Kết quả tìm kiếm cho "khám chữa bệnh dịp Tết"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 379
Ngày 13/8, Ban Chỉ đạo “Tết quân – dân” TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động “Tết quân - dân” giai đoạn 2018 - 2024 trên địa bàn TP. Châu Đốc. Thượng tá Trần Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Chính trị Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang; Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP. Châu Đốc Cao Xuân Bá; Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Châu Đốc Trần Quốc Tuấn đã đến dự.
Chiến tranh đã qua đi nửa thế kỷ song sự khốc liệt vẫn hiện hữu trong không ít gia đình của những người trở về từ cuộc chiến, bởi di chứng chất độc hóa học do quân đội Mỹ rải xuống chiến trường miền Nam. Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam không chỉ là vấn đề từ thiện, nhân đạo; mà còn thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, là lương tâm và trách nhiệm của mỗi người Việt Nam.
Với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện An Phú (tỉnh An Giang) luôn quan tâm thực hiện tốt chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sĩ và người có công cách mạng. Qua đó, bày tỏ sự biết ơn sâu sắc với thế hệ cha ông đã cống hiến máu xương cho nền độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân.
Những năm qua, cấp ủy Đảng, MTTQ, các đoàn thể TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) quan tâm, thực hiện tốt công tác phối hợp, tuyên truyền chủ trương, chính sách, pháp luật về đối ngoại Nhân dân, góp phần xây dựng đường biên, cột mốc hòa bình, hữu nghị, hợp tác, cùng phát triển.
“Khi tôi chào đời đất nước đã liền thân/ Nhưng nỗi đau vẫn mãi còn âm ỉ/ Chiến tranh với tôi là những câu chuyện kể/ Và những bác cựu binh không nguyên vẹn ngày về!” (Chiến tranh – Phan Thúc Định). Cảm xúc nghẹn ngào càng trở nên mãnh liệt trong tháng 7 tri ân, khi triệu trái tim hướng về Ngày thương binh - Liệt sĩ (27/7), bằng những hành động tri ân, đáp nghĩa, ghi nhớ công ơn anh hùng, liệt sĩ.
Có một đội thiện nguyện sống cho mình vào ban ngày, cho mọi người vào ban đêm. Họ rong ruổi khắp nẻo đường từ phố thị đến làng quê biên giới, mang lại chút bình yên, sự giúp đỡ quý giá đối với người lỡ đường.
Giai đoạn 2024 - 2029, TX. Tịnh Biên sẽ tích cực huy động mọi nguồn lực chăm lo phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Tiếp tục xây dựng, phát huy khối đoàn kết dân tộc, xây dựng quê hương Tịnh Biên ngày càng giàu đẹp.
Để được công nhận là huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) vào năm 2030, Tri Tôn phấn đấu thoát khỏi nhóm các huyện nghèo của cả nước, với nhiều giải pháp mang tính bền vững.
Đó là chia sẻ của anh Nguyễn Minh Nhật (ngụ ấp Chơn Cô, xã An Cư, TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang). Mặc dù kinh tế còn nhiều khó khăn, công việc không ổn định, nhưng qua các mối quan hệ của bản thân, anh đã vận động nhiều nhà hảo tâm trong và ngoài địa phương giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer trên địa bàn xã.
Công tác nữ công là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động của tổ chức công đoàn. Thời gian qua, vai trò của ban nữ công công đoàn các cấp ngày càng được khẳng định trong việc tham mưu chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho nữ công nhân, viên chức, lao động, tạo sự gắn kết giữa nữ công nhân, viên chức, lao động với tổ chức công đoàn.
Sáng 16/5, Đại hội đại biểu MTTQVN huyện Phú Tân, lần thứ X (nhiệm kỳ 2024 – 2029) diễn ra phiên chính thức. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy An Giang Võ Nguyên Nam; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng; Bí thư Huyện ủy Phú Tân Huỳnh Thành Danh và 176 đại biểu chính thức được triệu tập tham dự đại hội.
Nhiệm kỳ 2019 - 2024, dưới sự lãnh, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, sự phối hợp giúp đỡ của MTTQ và các đoàn thể, hoạt động của Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam phường Tịnh Biên (TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) đạt nhiều kết quả quan trọng.