Kết quả tìm kiếm cho "khủng hoảng hệ thống y tế"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1467
Những biến động trên thị trường chứng khoán Mỹ, chính sách bảo hộ của chính quyền Trump và nguy cơ bong bóng công nghệ nổ tung có thể khiến châu Âu rơi vào khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng.
Việc Mỹ đình chỉ viện trợ phát triển không chỉ ảnh hưởng đến các nước nghèo mà còn làm suy giảm ảnh hưởng toàn cầu của Washington. Trong khi đó, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) có thể tận dụng cơ hội để mở rộng vị thế của mình.
Tuần lễ Giáo dục Đông Á 2025 do Hội đồng Anh tổ chức tại Hong Kong (Trung Quốc) đã diễn ra từ ngày 5-7/3. Đây là sự kiện để các cựu học sinh Anh, các chuyên gia tư vấn du học, các đơn vị đối tác của khu vực và của nước Anh kết nối, chia sẻ ý tưởng và khám phá những xu hướng mới nhất trong ngành giáo dục và thị trường lao động. Sự kiện năm nay sẽ tôn vinh tầm quan trọng của giáo dục trong việc định hình một tương lai tốt hơn.
Năm 1959, nhà thơ Tế Hanh từng đau đáu nỗi niềm về chia cắt đất nước: “Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị/ Tận chân trời mây núi có chia đâu” (Nói chuyện với sông Hiền Lương). Trải qua bao thăng trầm, bằng ý chí quật cường, khát vọng mãnh liệt và những hành động cụ thể, Việt Nam đã lập nên kỳ tích trong thế kỷ XX, mang về ngày thống nhất như ý nguyện của triệu người dân Việt.
Chiều 2/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc Toạ đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu của châu Âu. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc và Nguyễn Chí Dũng; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, một số địa phương; 15 tập đoàn, tổng công ty của Việt Nam; Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Julien Guerrier; Đại sứ, Phó Đại sứ các nước EU tại Việt Nam; lãnh đạo 16 tập đoàn hàng đầu châu Âu.
Với những nỗ lực của cả hệ thống y tế, các chỉ số đầu ra sức khỏe của Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật, được cải thiện rõ rệt qua các năm.
Ngày 27/2, Nam Phi đã lên tiếng bày tỏ sự thất vọng khi các cuộc đàm phán tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) mà Nam Phi tổ chức đã kết thúc mà không đạt được đồng thuận.
Theo tờ Politico ngày 24/2, cuộc bầu cử quốc gia Đức ngày 23/2 đã đưa ông Friedrich Merz và liên minh bảo thủ CDU/CSU trở lại nắm quyền.
Trước thềm cuộc bầu cử tại Đức, châu Âu đang dõi theo từng diễn biến với kỳ vọng về một "nước Đức mới".
Theo các nguồn thạo tin, các quan chức Nhà Trắng và Bộ Tài chính đã nhất trí cấm Ban Hiệu suất chính phủ (DOGE) truy cập dữ liệu thuế cá nhân của người nộp thuế, ngăn chặn cuộc khủng hoảng quyền riêng tư đang hình thành tại cơ quan thuế.
Trước sức ép thuế quan từ Mỹ, Tổng thống Mexico đã khéo léo xoay chuyển tình thế bằng chiến lược ngoại giao linh hoạt. Từ cuộc điện đàm căng thẳng với Tổng thống Trump đến kế hoạch triển khai quân đội biên giới, Mexico đã tránh được sức ép thuế quan, đồng thời giữ vững quan hệ thương mại song phương.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 19/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã tiếp nhận báo cáo về một căn bệnh mới, chưa xác định tại Tây Bắc Cộng hòa Dân chủ Congo (CHDC Congo). Đây là nơi đang phải hứng chịu nhiều cuộc khủng hoảng y tế công cộng và nhân đạo.