Kết quả tìm kiếm cho "kiệt sức"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1766
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.
Việc thiếu các vitamin và khoáng chất thiết yếu sẽ khiến cơ thể mất cân bằng, sức khỏe suy giảm, nhưng làm sao biết cơ thể thiếu chất gì để bổ sung?
Chiều 12/12, ông Nguyễn Hữu Khánh (Hội đồng Quản lý Quỹ Tiếp sức tài năng An Giang) chủ trì cuộc họp tổng kết hoạt động năm 2024, đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2025. Đồng thời, xem xét khen thưởng, hỗ trợ, tiếp sức cho các học sinh, sinh viên tiêu biểu, xuất sắc trong năm học 2024 - 2025.
Ngày 11/12, tại Bửu Hòa tự (thị trấn Cái Dầu) Bí thư Huyện ủy Châu Phú Nguyễn Phú Tân và Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Châu Phú Thi Hồng Thúy, cùng các thành viên đoàn công tác Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Châu Phú đã đến thăm, chúc mừng Đoàn đại biểu Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo huyện Châu Phú tham dự Đại hội đại biểu Phật giáo Hòa Hảo cấp toàn đạo, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là 1 trong tổng số 66 đề xuất được xem xét trong Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asunción, Cộng hòa Paraguay, ngày 4/12/2024.
Những năm qua, công tác vận động quần chúng được cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu Vĩnh Hội Đông (Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh) phát huy hiệu quả tích cực thông qua phong trào thi đua “dân vận khéo”.
Kết thúc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 2/12, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng các thành viên Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên đã tiến hành tiếp xúc cử tri tại thành phố Hưng Yên báo cáo về kết quả Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV và lắng nghe các ý kiến, kiến nghị của cử tri.
Trong suốt quá trình hình thành, phát triển vùng đất Nam Bộ cho đến ngày thành lập tỉnh An Giang, Châu Đốc luôn là tiền đồn xung yếu, nơi tỏ rõ bản lĩnh, trí tuệ của các bậc tiền nhân về sách lược mở cõi, giữ đất. Đến nay, vẫn còn in đậm dấu tích qua nhiều công trình mang tính lịch sử. Trong đó, kênh đào Vĩnh Tế là công trình thủy lợi quan trọng bậc nhất của khu vực Tây Nam Bộ và An Giang từ thế kỷ XIX.
Chương trình khám, chữa bệnh (KCB), cấp thuốc miễn phí và tặng quà cho người nghèo là hoạt động nhân văn, luôn được người dân ở các vùng khó khăn mong đợi. Nghĩa cử của y, bác sĩ đoàn Y – Thiện (TP. Châu Đốc) duy trì hơn 10 năm qua là một điển hình.
Thể thao thành tích cao An Giang tiếp tục có những bước phát triển đáng ghi nhận, tiếp tục khẳng định vị thế khi đạt nhiều thành tích cao trên đấu trường trong nước và quốc tế.
Sách “Đại Nam thực lục chính biên” ghi nhận, 192 năm trước, vào ngày mùng 1/10/1832 (nhằm ngày 22/11 dương lịch, theo lịch vạn niên), trong buổi thiết triều, sau khi nghe Bộ Lại trình tấu, vua Minh Mệnh chỉ dụ bãi bỏ Gia Định Thành, đổi “ngũ trấn” thành “lục tỉnh”, quyết định thành lập 12 tỉnh từ Quảng Nam đến Hà Tiên cùng thời điểm, trong đó có tỉnh An Giang. Địa danh thân thương “An Giang” đã ra đời như thế, ngày càng ghi đậm dấu ấn vào lịch sử dân tộc, sau gần 2 thế kỷ.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Trịnh Minh Phết có tựa đề "Việt Nam cùng ASEAN đổi mới để bay cao, sáng tạo để vươn xa, hội nhập để phát triển".