Kết quả tìm kiếm cho "máy đánh đường thốt nốt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 167
Hai cô con gái của ông bà đã yên bề gia thất cả rồi. Cô chị có con trai ba tuổi. Cô em có con gái đang tập nói. Đầu năm mới, hai cô cùng cho con về chúc tết ông bà. Bà nằm giữa giường, hai cháu ngồi hai bên.
Len ôm con gà vào bụng, bước thấp cao trên con đường đầy đá sỏi. Mẹ quang gánh đi phía sau. Sương sớm đùn lên hai bên con dốc, những ẩm ướt và thoáng lạnh sớm mai phủ buông trên bóng hai người lầm lũi đi về phía chợ...
Gió thanh bình. Không gian xanh ngát. Giọng lão Đoàn gọi lớn. Các cháu lại đây, lại đây ông cho kẹo. Lũ trẻ vây quanh lão Đoàn, mặt đứa nào cũng hí hửng, vui thích đưa cánh tay của mình ra chờ đợi. Sự xuất hiện của lão ở quán nước dưới tán đa cổ thụ làm không khí ở góc làng trở nên náo nhiệt. Hoa sử quân tử vừa duyên dáng vừa rực rỡ đang khoe sắc trên giàn phía bên.
Nếu như xây dựng nông thôn mới (NTM) góp phần rút ngắn khoảng cách thành thị - nông thôn thì Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giúp nâng giá trị đặc sản miền quê, khai thác hiệu quả tài nguyên bản địa. Khi sản phẩm OCOP khẳng định được uy tín, thương hiệu trên thị trường thì ở những vùng nông thôn, việc làm tại chỗ cũng được tạo ra nhiều hơn, đời sống người dân được nâng lên.
Cánh đồng Tà Ngáo (phường An Phú, TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) nổi tiếng với biệt danh “thủ phủ” trồng thốt nốt. Người dân thống kê, trên 14.000 cây thốt nốt cổ thụ, mỗi ngày cung cấp thị trường hàng tấn đường thơm ngon.
Lần thứ 2 tham gia cùng đoàn vận động viên (VĐV) trekking núi Cấm với cự ly ngắn, tôi vẫn thấy choáng ngợp như chuyến đi đầu tiên. Quả thật, chinh phục núi Cấm bằng chân luôn cho người ta cảm giác đặc biệt, khác hẳn việc di chuyển bằng xe hoặc cáp treo như thường lệ.
26 di sản đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề may áo dài truyền thống Trạch Xá, lễ hội chùa Thầy, lễ hội diều Bá Dương Nội, nghề làm bánh tráng Túy Loan…
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở các lĩnh vực: Nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...
Ông bà, cha mẹ tôi là nông dân. Tôi sinh ra và lớn lên ở làng. Tôi từ làng ra đi. Ba năm quân ngũ tôi đóng quân ở thành phố. Ở cái nơi mà ánh sáng ban ngày, ánh điện ban đêm đều giống như nhau. Tôi không hòa nhập được với cuộc sống thị thành. Muốn học theo một cái gì đó lại thấy mình như thằng bé hớn hở đuổi theo bao điều phù du không có thật.
Hội nhập quốc tế yêu cầu người nông dân phải thay đổi tư duy, với nhận thức mới, kiến thức mới, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất để ít lệ thuộc và chịu tác động từ thời tiết bất thường. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, Hội Nông dân tỉnh đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ nông dân nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, nền văn hóa đặc sắc, An Giang còn lưu giữ rất nhiều làng nghề thủ công truyền thống, mang đậm văn hóa miền Tây sông nước. Trong đó, có những làng nghề truyền thống đã hơn trăm tuổi. Sản phẩm các làng nghề làm ra được đông đảo khách hàng gần xa ưa chuộng, thuận lợi cho phát triển du lịch.
Mục tiêu của huyện miền núi Tri Tôn (tỉnh An Giang), không chỉ nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo cả nước mà còn xây dựng thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách, nhà đầu tư. Tri Tôn đang khoác lên mình bộ áo mới, đầu tư hệ thống giao thông từ đô thị đến các tuyến đường huyết mạch, tạo điều kiện kết nối các điểm đến du lịch (DL), hỗ trợ doanh nghiệp (DN) triển khai các dự án đầu tư.