Kết quả tìm kiếm cho "nô nức du Xuân"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 157
Đã nhiều năm trôi qua, chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành trên sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
Ông bà, cha mẹ tôi là nông dân. Tôi sinh ra và lớn lên ở làng. Tôi từ làng ra đi. Ba năm quân ngũ tôi đóng quân ở thành phố. Ở cái nơi mà ánh sáng ban ngày, ánh điện ban đêm đều giống như nhau. Tôi không hòa nhập được với cuộc sống thị thành. Muốn học theo một cái gì đó lại thấy mình như thằng bé hớn hở đuổi theo bao điều phù du không có thật.
Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), thành phố Uông Bí và Ban Trị sự giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức khai hội Xuân Yên Tử năm 2024.
Những ngày đầu năm đón Xuân mới Giáp Thìn cũng mở đầu cho mùa lễ hội. Các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo, đền, chùa, miếu, phủ nô nức người đến tham quan, vãn cảnh, du xuân.
Đến “Nóc nhà miền Tây” những ngày đầu năm mới, du khách không chỉ được ngắm phong cảnh non nước hữu tình, mà còn gửi gắm những nguyện ước tốt lành...
Tôi được mẹ sinh ra nơi mảnh làng thoi thót lở bồi trồi sụt bên bờ sông Lam phía hữu ngạn, thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Theo quan niệm dân gian, hình ảnh Lân Sư Rồng tượng trưng cho may mắn, thịnh vượng và mang đến nhiều niềm vui trong năm mới. Mỗi dịp Tết đến Xuân về, tiếng trống múa Lân Sư Rồng lại làm nức lòng người dân.
Đất nước bước vào Xuân Giáp Thìn 2024 với tâm thế mới, thắp lên niềm tin, hy vọng về sự nghiệp vẻ vang của Đảng, về tương lai tươi đẹp của đất nước.
Năm Quý Mão sắp qua và năm Giáp Thìn sắp đến. Mỗi năm Tết đến, mỗi chúng ta đều cảm thấy mới lạ, bâng khuâng. Từ "Tết" đã gieo vào lòng mỗi người dân Việt Nam dù ở quê hương hay ở phương trời xa xứ những cảm xúc thật thiêng liêng, khó tả:
Hội hoa xuân Tao đàn vừa mở cửa đã thu hút đông đảo người dân và du khách tham quan, thưởng lãm. Tại đây xuất hiện nhiều cây kiểng độc lạ, tác phẩm nghệ thuật của các nghệ nhân trị giá tiền tỷ.
Đi chợ ngày giáp Tết là nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Đi chợ Tết để cảm nhận không khí rộn ràng và háo hức chào đón năm mới. Những ngày giáp Tết, chợ là nơi tấp nập người bán, người mua, làm cho không khí càng thêm nhộn nhịp.
Trải qua bao cái Tết “nhạt”, vội vàng trở về quê rồi vội vàng rời đi, nhiều người đã không khỏi băn khoăn, lưu luyến nhớ Tết xưa, cái Tết bình yên giản dị, nơi thời gian và không gian như ngừng trôi để lòng người bình yên đón Tết.