Kết quả tìm kiếm cho "nền văn hóa Óc Eo Nam Bộ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 271
Những năm qua, huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã quan tâm thực hiện tốt các chính sách dân tộc góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân các dân tộc thiểu số (DTTS) trong huyện.
Từ sau những công bố khoa học của Louis Malleret về nền văn hóa Óc Eo, đã có hàng trăm công trình khoa học trong và ngoài nước về nền văn hóa này và Khu di tích Óc Eo - Ba Thê đã được công bố; nhiều cuộc hội thảo chuyên sâu được tổ chức (1984, 2004, 2009); hàng trăm lượt các nhà khoa học, khảo cổ quốc tế (Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ý, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nga, Úc, Thái Lan…) đã đến Khu di tích khảo cổ Óc Eo – Ba Thê tham quan, nghiên cứu…
Nhằm tiếp tục tôn vinh, quảng bá và giới thiệu những nét đặc sắc, độc đáo giá trị của bảo vật đến đông đảo công chúng trong và ngoài nước, ngày 28/7, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem “Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm”.
Những nỗ lực của tỉnh giúp tốc độ tăng trưởng kinh tế An Giang tăng cao hơn mức tăng cùng kỳ (GRDP 6 tháng đầu năm 2024 tăng 6,6%; 6 tháng đầu năm 2023 tăng 6,6%), nhưng chưa đạt kịch bản đề ra (tăng từ 7,46 - 8,12%). Để hoàn thành mục tiêu GRDP năm 2024 tăng 7,5 - 8,5%, đòi hỏi thực hiện đồng bộ các giải pháp.
Trần Văn Tâm (sinh năm 2003, ngụ xã Tân Tuyến, huyện Tri Tôn) và Hồ Ngọc Hiếu (sinh năm 2004, ngụ thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn) đặt mua súng trên mạng xã hội. Tâm và Hiếu rủ bạn bè bắn thử, rồi quay clip. Khi súng hư, thông qua Hồ An Thịnh (sinh năm 2005, ngụ thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn), Hiếu biết Lâm Thiện Nhật (sinh năm 1994, anh họ của Thịnh, ngụ thị trấn Núi Sập) sửa được súng, nên Tôn Thành Nghĩa (sinh năm 2003, cùng ngụ thị trấn Núi Sập) mang súng của Hiếu và Tâm đi sửa. Hậu quả, 5 đối tượng đều hầu tòa, vì liên quan đến vũ khí nguy hiểm.
Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê có tổng diện tích bảo vệ 433,2ha, gồm: Khu A ở sườn núi và chân núi Ba Thê là 143,9ha, Khu B ở cánh đồng Óc Eo 289,3ha.
Đến với vịnh Vân Phong, bạn sẽ rất bất ngờ về cảnh tượng trong xanh trước mắt của mình.
Lợi thế “trời ban” về cảnh quan thiên nhiên, truyền thống văn hóa - lịch sử… giúp nâng ước mơ An Giang trở thành trung tâm văn hóa - du lịch (DL) hấp dẫn ở vùng ĐBSCL nói riêng, cả nước nói chung. Nhưng ước mơ ấy chưa vượt qua những điểm cản, chưa bứt phá mạnh mẽ như kỳ vọng.
Từ những biểu hiện vật chất còn lại của Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê đã minh chứng sự tồn tại của một nền văn hóa gắn liền với Vương quốc Phù Nam - một quốc gia giàu có và hùng mạnh ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên cho đến Thế kỷ VII. Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là điểm trung chuyển giao thương chủ yếu giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương qua eo biển Kra ở miền Nam Thái Lan lúc bấy giờ. Tài sản này chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu cho một trong các nền văn minh cổ đã biến mất.
Năm 2023, công tác xây dựng Đảng, vận động quần chúng trên địa bàn huyện Thoại Sơn đạt nhiều kết quả quan trọng. Các chỉ tiêu đều đạt và vượt so nghị quyết đề ra (3 chỉ tiêu vượt, 1 chỉ tiêu đạt).
Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di tích cấp quốc gia đặc biệt trên địa bàn tỉnh An Giang, đang trong giai đoạn làm hồ sơ đề nghị UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới. Để bảo tồn di sản của tiền nhân và trở thành điều kiện phát triển kinh tế bền vững là vấn đề cần quan tâm và sự đầu tư của các cấp, ngành.
Hôm nay (mùng 10/3 âm lịch), tại quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) long trọng tổ chức khai hội “Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại sơn lần thứ XXIII”, kỷ niệm 195 năm Ngày mất danh thần Thoại Ngọc Hầu, với chủ đề “Thoại Sơn 45 năm hình thành và phát triển”.