Kết quả tìm kiếm cho "nốt phần còn lại"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 788
Phát huy vai trò cầu nối giữa nông dân với cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương, Hội Nông dân huyện Tri Tôn đã triển khai nhiều chương trình, hoạt động nhằm hỗ trợ hội viên nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập. Điều này mang lại ý nghĩa quan trọng đối với đời sống người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer trên địa bàn huyện.
Từ khi bắt đầu vào thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), TX. Tân Châu xác định tìm chọn những sản phẩm đặc trưng của từng địa phương để khai thác, thực hiện, hướng đến nâng tầm giá trị sản phẩm và nâng cao thu nhập của người dân.
Rủi ro an toàn hồ, đập với thủy điện Thác Bà lên cao những ngày qua, đến mức hơn 11.000 người dân ở Yên Bái phải sơ tán. Nhưng bây giờ, nỗi lo ấy đã được giải tỏa.
Thoại Sơn ngày nay đã trở thành điểm sáng của tỉnh An Giang, là lá cờ đầu trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Địa phương đạt chuẩn huyện NTM năm 2018 và đạt chuẩn huyện NTM nâng cao năm 2023, vượt trước lộ trình đề ra.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Lễ Quốc khánh 2/9 là thời gian lý tưởng để mọi người tạm gác lại công việc, tham gia các hoạt động thư giãn, vui chơi bên gia đình và bạn bè. Về An Giang, du khách sẽ được chào đón bằng sự nhiệt thành, mến khách, cởi mở của người dân chân chất vùng sông nước miền Tây…
Lần thứ 2 gặp lại, thầy giáo Dương Chí Công (sinh năm 1972, giáo viên Trường Tiểu học “A” Vĩnh Trạch, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) vẫn tràn đầy năng lượng và hăng say “bắt nhịp cầu” yêu thương đến những mảnh đời bất hạnh, xem đó là niềm vui, hạnh phúc của người theo nghề giáo.
An Giang là tỉnh sản xuất, chế biến các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản nước ngọt, với vùng nguyên liệu dồi dào, đặc biệt là các mặt hàng, như: Lúa gạo, thủy sản, trái cây, rau màu, dược liệu… Chất lượng nông, thủy sản của tỉnh ngày càng được nâng lên, từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới. Trong khi đó, Kon Tum là tỉnh miền núi, có thế mạnh về sản xuất các sản phẩm từ nông sản, cây công nghiệp, sản phẩm dược liệu, đặc biệt là các sản phẩm từ sâm ngọc linh, trầm hương.
Là loại hình diễn xướng dân gian độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, nghệ thuật sân khấu Dì Kê đang được các ngành, địa phương quan tâm khôi phục. Tuy nhiên, với nhiều lý do, loại hình nghệ thuật này vẫn chưa trở lại như kỳ vọng.
Ngày xưa, nhiều loại bánh dân dã, “cây nhà lá vườn” được các mẹ, các chị chế biến từ nguyên, vật liệu phổ biến quanh nhà. Họ gói ghém lòng yêu thương vào từng cái bánh, gửi đến con cháu chút quà quê. Khi cuộc sống khấm khá hơn, nhiều món ăn vặt phong phú, mới lạ, từ trong đến ngoài nước ồ ạt xuất hiện, bánh quê khiêm tốn nép mình bên những gian hàng nhỏ, khi có khi vắng.
Trong tháng 7 và những ngày đầu tháng 8, nhiều bệnh viện tại các địa phương đã tiếp nhận những ca sốt xuất huyết Dengue nặng, diễn biến phức tạp với nhiều dấu hiệu cảnh báo và nguy cơ tử vong cao.
Rõ là tay lái xe đang giở trò sàm sỡ. Dưới mấy gốc sanh già đang đổ bóng râm, tay lái xe một tay giữ chặt ghi đông xe đạp của cô gái, một tay quờ nhanh lên ngực cô. Có lên cơn thì bước về thành phố, ở đây không có đất cho mày giở trò mèo mả gà đồng.