Kết quả tìm kiếm cho "người chăn nuôi phấn khởi"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1933
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Để đạt lợi nhuận kinh tế cao từ con cá thát lát cườm (cá nàng hai) thương phẩm, ngư dân phải thức trắng đêm làm “mẹ bất đắc dĩ” chăm sóc đàn cá giống rất nhỏ chỉ bằng sợi chân nhang. Quá trình ương nuôi rất cực công, đòi hỏi ngư dân phải dày dạn kinh nghiệm và kỹ thuật thì mới có lãi.
Từ khởi nguồn là loại tranh dùng để thờ cúng trong dân gian từ hơn 400 năm trước, tranh dân gian Làng Sình trải qua nhiều thăng trầm, đến nay vẫn có sức sống, chậm rãi hòa vào dòng chảy văn hóa dân gian vùng đất Huế.
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển, vai trò của phụ nữ trong các hoạt động kinh tế ngày càng được khẳng định. Nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm năng, khởi nghiệp và phát triển kinh tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.
Vĩnh Hội Đông là một xã biên giới của huyện An Phú. Đời sống người dân tuy được cải thiện, nhưng vẫn còn đó không ít khó khăn. Để sẻ chia khó khăn ấy, tăng thêm mối gắn bó giữa người dân và “Bộ đội cụ Hồ”, nhiều hoạt động thiết thực được trao gửi.
Phong trào "Ba đảm nhiệm," sau này đổi thành "Ba đảm đang” của phụ nữ Việt Nam ra đời cách đây tròn 60 năm, ngày 23/3/1965 đã trở thành một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam.
Hạt diêm mạch (quinoa) ngày càng trở nên phổ biến trong cộng đồng những người quan tâm đến sức khỏe và dinh dưỡng.
Tận dụng sườn núi đá, bà con khai khẩn lập vườn trồng trọt, kiếm huê lợi mỗi năm hàng trăm triệu đồng. Từ nơi heo hút khó khăn, hiện nay, những mảnh vườn này được nâng cao giá trị, người dân bám đất canh tác, vươn lên khá giàu.
Cùng ngụ tại xã Bình Phước Xuân (huyện Chợ Mới), em Bùi Anh Kiệt (14 tuổi, ấp Bình Trung) và chị Nguyễn Thị Phượng (48 tuổi, ấp Bình Phú) đang phải đối mặt với căn bệnh ung thư quái ác, đẩy cuộc sống gia đình họ vào những thử thách đầy gian nan. Giữa lúc này, sự giúp đỡ từ cộng đồng sẽ là nguồn động viên rất lớn giúp họ có thêm nghị lực vượt qua nghịch cảnh.
Vĩnh Xương là xã biên giới duy nhất của TX. Tân Châu, nhộn nhịp bởi Cửa khẩu quốc tế đường bộ, đường sông Vĩnh Xương, tiếp giáp với xã Kaorm Samnor (tỉnh Kandal, Vương quốc Campuchia). Vị trí địa lý thuận lợi cả đường sông lẫn đường bộ, giúp đời sống người dân 2 bên biên giới ngày càng phát triển. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra nhiều thách thức trong công tác bảo vệ chủ quyền, an ninh trật tự tuyến biên giới ở địa bàn.
Nông nghiệp được tiếp tục xác định là nền tảng, là bệ đỡ của ngành kinh tế tỉnh. Thời gian qua, tỉnh tập trung chỉ đạo, điều hành, đưa nền sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh tăng trưởng ổn định về sản lượng và chất lượng. Kinh tế nông thôn phát triển, gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
An Giang - vùng đất giàu tiềm năng của ĐBSCL, đứng trước cơ hội lớn để bứt phá và đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP trên 10% vào năm 2025. Để biến mục tiêu này thành hiện thực, tỉnh cần có sự quyết tâm cao độ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân và doanh nghiệp. Với những giải pháp đồng bộ và hiệu quả, An Giang hoàn toàn có thể hiện thực hóa mục tiêu này, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai.