Kết quả tìm kiếm cho "người nuôi ở ĐBSCL"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 537
Từ nay đến cuối năm 2024 và chuẩn bị Tết Nguyên đán 2025, nhu cầu sản phẩm thịt gia súc, gia cầm tiếp tục tăng, trong khi nguồn cung trong tỉnh chưa đáp ứng đủ. Ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) An Giang tiếp tục thực hiện tốt công tác kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ đàn vật nuôi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, trang trại, hộ nuôi tăng đàn, tận dụng cơ hội thị trường.
Do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, những năm đầu của nhiệm kỳ 2020 - 2025, tốc độ tăng trưởng bị chậm lại, An Giang đặt quyết tâm cao cho 2 năm cuối nhiệm kỳ để hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng. Trong đó, năm “bản lề” 2024 có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt là giai đoạn tăng tốc những tháng cuối năm.
Chiều 29/7, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang Nguyễn Sĩ Lâm chủ trì Hội nghị sơ kết ngành NN&PTNT 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ những tháng còn lại của năm 2024.
Huyện An Phú (tỉnh An Giang) tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, chú trọng ứng dụng khoa học - công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh gắn với kinh tế hợp tác nhằm nâng cao đời sống người dân.
Đầu năm đến nay, tuy điều kiện còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng các cấp, ngành trên địa bàn huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) đã tập trung nỗ lực thực hiện Nghị quyết Huyện ủy đạt kết quả tốt.
Kinh tế tuần hoàn không phải vấn đề gì cao xa, đó là những mô hình tận dụng phụ, phế phẩm trong quá trình sản xuất để tái sử dụng, tăng hiệu quả kinh tế và không tác động xấu đến môi trường. Điển hình như trong triển khai thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL”, việc đưa rơm ra khỏi đồng ruộng để tái sử dụng cũng là một hình thức của kinh tế tuần hoàn, vừa đạt mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, vừa gia tăng giá trị sản xuất từ rơm rạ.
Hội Đông y tỉnh An Giang đã phát triển mạnh về số lượng lẫn chất lượng, góp phần chăm lo sức khỏe người dân ngày càng tốt hơn.
Với lợi thế lớn về nông nghiệp, ĐBSCL vẫn là vùng trọng điểm sản xuất lúa của cả nước, chiếm đến 95% lượng gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, tư duy về an ninh lương thực cần thay đổi theo hướng không chạy theo năng suất, sản lượng mà phải nâng cao giá trị hạt gạo, tăng thu nhập tương xứng cho người trồng lúa. Đồng thời, không dựa chính vào cây lúa mà linh hoạt chuyển đổi sang mô hình thủy sản - trái cây - lúa gạo, đầu tư mạnh vào công nghiệp chế biến để phát huy thế mạnh của vùng.
Qua bao mùa nước nổi trên dòng Mekong hùng vĩ, chú I Sa (65 tuổi, ngụ khóm Hà Bao 1, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) đều lưu lại mực nước lũ dưới sàn nhà của mình. Mỗi khi, du khách tham quan thánh đường Darul Eih San soi bóng bên dòng sông Hậu sẽ biết được mùa nước nổi lên, xuống từng năm.
Nhiều năm qua, Siêu thị Tứ Sơn (TP. Châu Đốc) tích cực kết nối cùng Sở Công Thương, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang, doanh nghiệp (DN) với các tỉnh, thành phố trong cả nước giới thiệu các sản phẩm đặc trưng tiêu biểu, đặc sản truyền thống, sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) của địa phương và vùng miền đến đông đảo người tiêu dùng và du khách.
Vượt qua nhiều khó khăn, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) của An Giang trong 6 tháng đầu năm 2024 đạt nhiều kết quả tích cực, với mức tăng trưởng 6,6% (cao hơn cùng kỳ). Đây là cơ sở để tỉnh đạt được mục tiêu tăng trưởng từ 7,5 - 8,5% năm 2024, là năm “bản lề” của nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Khi sản xuất và tiêu thụ cá tra rơi vào khó khăn, những người làm ngành này đã dành nhiều thời gian để chiêm nghiệm, đi tìm nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng. Vậy, đâu là yếu tố quyết định để ngành hàng cá tra phát triển ổn định bền vững…