Kết quả tìm kiếm cho "nuôi con học hành"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3780
Chiều 31/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị tổng kết công tác tài chính-ngân sách năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Gia đình chị Huỳnh Kim Hai (sinh năm 1982, ngụ xã Ô Long Vĩ, huyện Châu Phú) khởi nghiệp từ nghề làm cơm cháy nếp chà bông đến nay đã hơn 7 năm. Nguồn thu nhập mang về giúp gia đình chị có cuộc sống ổn định, nuôi các con ăn học và tích góp phát triển kinh tế gia đình.
Sức khỏe là vốn quý của con người. Chăm sóc sức khỏe tốt để chúng ta có thể học tập, làm việc hiệu quả, nuôi dưỡng ước mơ và làm được nhiều điều ý nghĩa… Đặc biệt, việc chủ động chăm sóc sức khỏe, trong đó có sức khỏe tâm thần sẽ giúp phòng bệnh từ sớm, có giải pháp phát hiện sớm để can thiệp kịp thời.
Sáng 27/12, Hội Liên hiệp Phụ nữ TX. Tân Châu tổ chức Hội nghị tổng kết công tác hội và phong trào phụ nữ năm 2024. Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang Nguyễn Thị Quyến; Phó Trưởng ban Dân vận Thị ủy Tân Châu Soroles; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ TX. Tân Châu Trần Thị Trang.
Trong bối cảnh ngành chăn nuôi Việt Nam đang bùng nổ cả về quy mô và số lượng, việc phòng ngừa dịch bệnh thông qua vaccine không chỉ giúp giảm thiểu thiệt hại về kinh tế mà còn góp phần quan trọng trong việc giảm sử dụng kháng sinh, đồng thời, ngăn ngừa nguy cơ kháng kháng sinh - một vấn đề cấp bách của ngành y tế và thú y toàn cầu.
Sáng 28/12, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gặp mặt và trao Huân chương lao động cho học sinh đoạt giải Olympic và Khoa học kỹ thuật quốc tế năm 2024.
Chiều 27/12, dự Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành tăng tốc, bứt phá, với mục tiêu nông dân phải được ấm no, hạnh phúc hơn; nông thôn hiện đại hơn; nông nghiệp tiên tiến hơn; cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Nhờ được tiếp cận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách trên địa bàn huyện Tri Tôn đã có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, từng bước vươn lên trong cuộc sống...
Những năm qua, huyện Châu Thành triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo phát huy ý chí vươn lên. Qua đó, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng nâng cao, kinh tế - xã hội (KTXH) phát triển.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
Nhờ đa dạng hóa sinh kế và tăng cường các chính sách hỗ trợ, đã góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn).
Những năm qua, từ việc đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục pháp luật, cùng với sự nỗ lực của các cấp, ngành trong việc triển khai và thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc trẻ em nên hoạt động xã hội hóa trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có nhiều chuyển biến và đạt kết quả nhất định.