Kết quả tìm kiếm cho "phun tro bụi"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 208
99 năm qua, hệ thống báo chí cách mạng Việt Nam tiếp tục khởi sắc, phát triển mạnh mẽ, không ngừng nâng cao chất lượng; tiếp tục đổi mới hướng đến chuyên nghiệp-nhân văn-hiện đại.
Rau ngót là loại thực phẩm quen thuộc trong bữa cơm hằng ngày, chứa nhiều chất dinh dưỡng nhất trong các loại rau ăn lá.
45 năm xây dựng và phát triển, ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) An Giang đã bám sát các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh, cung cấp kịp thời các luận cứ khoa học phục vụ cho lãnh đạo tỉnh hoạch định các chủ trương, giải pháp, chính sách phát triển các lĩnh vực. Hoạt động kết nối cung - cầu công nghệ là một trong giải pháp thiết thực, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, ứng dụng và thương mại hóa kết quả nghiên cứu công nghệ.
Cơ quan núi lửa Indonesia (PVMBG) cho biết núi lửa Ibu trên đảo Halmahera (miền Đông) đã phun trào 2 lần sáng 6/6.
Viện Núi lửa và Địa chấn học Philippines (PIVS) cho biết tối 3/6, núi lửa Kanlaon ở miền Trung nước này đã phun trào và tạo ra một cột tro bụi cao tới 5 km.
Ngày 2/6, núi lửa Ibu trên đảo Halmahera thuộc tỉnh Bắc Maluku ở miền Đông Indonesia đã phun trào trở lại, cột tro bụi dày đặc bốc lên cao tới 7 km.
Ngày 27/5, núi lửa Ibu trên đảo Halmahera ở tỉnh Bắc Maluku (miền Đông Indonesia) đã phun trào trở lại, tạo ra cột tro bụi dày đặc, cao tới 6km và có xu hướng di chuyển về phía Tây.
Len ôm con gà vào bụng, bước thấp cao trên con đường đầy đá sỏi. Mẹ quang gánh đi phía sau. Sương sớm đùn lên hai bên con dốc, những ẩm ướt và thoáng lạnh sớm mai phủ buông trên bóng hai người lầm lũi đi về phía chợ...
Sáng 13/5, núi lửa Ibu ở miền Đông Indonesia đã phun trào trở lại, tạo nên một cột tro bụi khổng lồ cao hơn 5km tính từ miệng núi lửa.
Mưa lớn kéo dài trong những ngày qua đã gây ngập lụt và lũ quét tại nhiều địa phương trên khắp Afghanistan. Các cơ quan Liên hợp quốc ngày 11/5 cho biết, hơn 330 người đã thiệt mạng, tại các tỉnh Takhar, Badakhshan, Ghor và Herat. Trong đó, tỉnh Baghlan ở miền bắc chịu thiệt hại nặng nhất, với hơn 300 người chết, hơn 1.500 ngôi nhà bị phá hủy.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 21/4, Trung tâm Giảm thiểu rủi ro núi lửa và địa chất (PVMBG) nước này đã dỡ bỏ cảnh báo sóng thần được đưa ra trước đó sau vụ phun trào núi Ruang ở quận Sitaro, tỉnh Bắc Sulawesi.
Chiều 20/4, núi lửa Ruang ở tỉnh Bắc Sulawesi của Indonesia lại phun trào, một cột tro bụi bốc cao tới 250m. Nhà chức trách đã đóng cửa sân bay quốc tế Sam Ratulangi gần núi lửa và yêu cầu 11.000 người sống trong khu vực bị ảnh hưởng phải sơ tán.