Kết quả tìm kiếm cho "quy định trái luật"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 6210
Tháng bảy là tháng của những trái tim cùng chung nhịp đập, hướng về ngày đầy ý nghĩa - Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7. Kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025) nhằm khẳng định truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Xu hướng các bạn trẻ, đặc biệt là những người có tầm ảnh hưởng, chia sẻ các giá trị văn hóa, truyền thống và hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trên mạng xã hội hiện nay rất đáng khích lệ.
Sau nhiều phiên giao dịch “lình xình”, VN-Index bất ngờ vượt mốc 1.350 điểm trong phiên 19/6, xác lập đỉnh cao nhất kể từ tháng 5/2022.
Chiều 22/6, Đảng ủy - Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị sơ kết công tác biên phòng 6 tháng đầu năm 2025.
Sáng 21/6, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025). Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại Lễ kỷ niệm.
Sáng 20/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường gặp mặt, tuyên dương người làm báo tiêu biểu toàn quốc, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Báo chí Việt Nam mang trong mình sứ mệnh lịch sử, từ thời sơ khai với số báo quốc ngữ đầu tiên, truyền bá văn hóa, thông tin, kinh tế, cho đến nền báo chí cách mạng anh hùng, vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng cách mạng.
Ngày 19/6, Đồn Biên phòng cửa khẩu Long Bình, Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên (Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) tổ chức hội nghị sơ kết công tác biên phòng 6 tháng đầu năm 2025. Đại tá Trần Quốc Khánh, Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng tỉnh dự, phát biểu chỉ đạo.
Lời quyết tâm của cụ Nguyễn Đình Chiểu “Chở bao nhiêu đạo, thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian, bút chẳng tà” ra đời trước khi nền báo chí cách mạng Việt Nam xuất hiện, nhưng trở thành “kim chỉ nam” cho người làm báo cách mạng hàng trăm năm nay.
Trôi qua hơn thế kỷ, báo Le Paria-Người cùng khổ tồn tại 4 năm, ra 38 số, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là “linh hồn” của tờ báo, tác động mạnh mẽ với công luận Pháp và thức tỉnh phong trào yêu nước ở các nước thuộc địa. Tờ báo là “vật chứng” sinh động cho tinh thần “vô sản các nước và dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”.
Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) diễn ra trong thời điểm rất đặc biệt, khi cả nước chuyển mình bước vào kỷ nguyên mới. Đội ngũ làm báo cũng “nhập cuộc”, sẵn sàng tâm thế mới cho giai đoạn mới, tiếp tục nắm giữ vai trò chủ đạo “người ghi chép lịch sử”.
Ngày 21/6/1925 chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu mốc không thể phai mờ trên bản đồ tư tưởng dân tộc: Báo Thanh Niên ra đời, dưới sự khai sinh của lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc. Đó không chỉ là sự xuất hiện của một tờ báo, mà là tiếng kèn hiệu triệu, báo hiệu sự khởi đầu của một nền báo chí cách mạng Việt Nam – một hành trình vẻ vang kéo dài suốt một thế kỷ, thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của bao thế hệ những người làm báo yêu nước.