Kết quả tìm kiếm cho "rượu thốt nốt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 126
Huyện Thoại Sơn xác định thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là tạo sức bật phát triển nông nghiệp, nông dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Trong giao tiếp, sinh hoạt thường ngày, khó tránh khỏi va chạm, mâu thuẫn xảy ra. Nếu chúng ta biết cách cư xử, mọi việc có thể xử lý dứt điểm, ổn thỏa. Tuy nhiên, hiện nay nhiều nhóm thanh, thiếu niên lại trả giá đắt bởi mâu thuẫn nhỏ.
Từ khi bắt đầu vào thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), TX. Tân Châu xác định tìm chọn những sản phẩm đặc trưng của từng địa phương để khai thác, thực hiện, hướng đến nâng tầm giá trị sản phẩm và nâng cao thu nhập của người dân.
Gần đây, nhiều cá nhân, doanh nghiệp đã khai thác, chế biến và cho ra đời những sản phẩm đặc trưng từ cây thốt nốt, như: bánh, mứt, rượu, đường, chè… được đông đảo người tiêu dùng trong, ngoài tỉnh ưa chuộng, góp phần nâng cao giá trị cây thốt nốt Bảy Núi.
Thời gian qua, An Giang đã ban hành, triển khai thực hiện đồng bộ nhiều cơ chế, chính sách nhằm nỗ lực bảo tồn và phát triển các ngành nghề nông thôn, các làng nghề, làng nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn bền vững.
Là địa phương có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất tỉnh, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tập trung khai thác dư địa phát triển theo hướng khuyến khích nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khai thác giá trị tài nguyên bản địa, phát triển sản xuất xanh, bền vững.
Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.
Chiều 30/4, Liên đoàn Lao động huyện Thoại Sơn phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện tổ chức Lễ hội trưng bày bánh dân gian năm 2024, mừng Ngày thống nhất đất nước 30/4 và Ngày Quốc tế Lao động 1/5.
Đường thốt nốt là đặc sản ở vùng biên giới phía Tây Nam, được người dân địa phương tự chế biến. Đây là thực phẩm có lợi cho sức khỏe, hỗ trợ tiêu hóa, tốt cho người bệnh thiếu máu.
Nếu như xây dựng nông thôn mới (NTM) góp phần rút ngắn khoảng cách thành thị - nông thôn thì Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giúp nâng giá trị đặc sản miền quê, khai thác hiệu quả tài nguyên bản địa. Khi sản phẩm OCOP khẳng định được uy tín, thương hiệu trên thị trường thì ở những vùng nông thôn, việc làm tại chỗ cũng được tạo ra nhiều hơn, đời sống người dân được nâng lên.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế quan trọng nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển. Thời gian qua, huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để xúc tiến quảng bá, tư vấn, định hướng xây dựng các sản phẩm OCOP ở địa phương.
Năm 2023, Trung tâm Công nghệ sinh học, thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã thực hiện tốt các hoạt động. Đồng thời, làm tốt công tác phối hợp các chuyên gia, nhà khoa học của các viện, trường trong nghiên cứu khảo sát, triển khai các đề tài, dự án ứng dụng các tiến bộ KH&CN vào sản xuất.