Kết quả tìm kiếm cho "ra huyện đảo Trường Sa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1390
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, huyện Châu Phú đã triển khai thực hiện đa dạng dự án, mô hình giảm nghèo, tạo sinh kế cho người dân.
Những tháng cuối năm 2024, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh tiếp tục chủ động tổ chức sản xuất thắng lợi vụ thu đông năm 2024, chuẩn bị cho vụ đông xuân năm 2024 - 2025. Trong đó, tập trung giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.
“Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta) nhận được sự đồng thuận của các ngành, các cấp, nhất là nông dân huyện Phú Tân. Bước đầu, đề án đã thay đổi tập quán sản xuất, tiếp cận quy trình canh tác mới, nâng cao chất lượng cây lúa.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự cạnh tranh ngày càng cao, ngành nông nghiệp An Giang phải đổi mới để thích ứng và phát triển. Ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa để có thể đạt được mục tiêu này, góp phần tạo nên một nền nông nghiệp thông minh, bền vững, hiệu quả.
Thời gian qua, Ban Thường vụ Huyện ủy An Phú triển khai thực hiện mô hình xây dựng “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh - Tôn Đức Thắng” trong cơ quan, đơn vị và các cơ sở thờ tự trên địa bàn huyện. Qua đó, nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và tuyên truyền các tầng lớp Nhân dân về giá trị và ý nghĩa to lớn của tư tưởng, tấm gương, đạo đức, phong cách Bác Hồ, Bác Tôn.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 30/10, ở khu vực Trung Trung Bộ có mưa, mưa vừa và dông, cục bộ có nơi mưa to, lượng mưa phổ biến từ 20-50 mm, cục bộ có nơi trên 80 mm.
Từ đầu năm đến nay, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã tập trung chỉ đạo toàn diện các mặt hoạt động, kịp thời giải ngân đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất - kinh doanh của hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác. Qua đó, góp phần giảm nghèo, giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới, ngăn chặn “tín dụng đen” trên địa bàn.
Đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung và đồng bào dân tộc Bahnar nói riêng, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem như “linh hồn” của cả cộng đồng vì mang đậm những nét văn hóa rất riêng. Trước thực trạng thế hệ trẻ ngày càng xa rời những giá trị truyền thống, những nghệ nhân Bahnar lớn tuổi đang nỗ lực truyền đạt nghề dệt thổ cẩm nhằm bảo tồn, phát triển nét văn hóa đặc sắc này.
Do tác động của hoàn lưu bão số 6 kết hợp với không khí lạnh tăng cường, khu vực các tỉnh, thành phố từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam và Kon Tum có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Từ những chiếc bè đơn điệu, làng bè Châu Đốc đã khoác lên mình gam màu tươi sáng, tạo nên bức tranh tuyệt đẹp giữa dòng sông Hậu. Làng bè sắc màu Châu Đốc với những chiếc bè cá đủ màu sắc rực rỡ trở thành điểm nhấn mới lạ, thu hút đông đảo du khách đến tham quan và khám phá. Khi đến du lịch (DL) tại làng bè, du khách có cơ hội được trải nghiệm cuộc sống của người dân địa phương, thưởng thức các món ăn đặc sản sông nước và tận hưởng không khí trong lành.
Do khó khăn về nguồn cát cung ứng, nên ảnh hưởng tiến độ thực hiện dự án xây dựng và một số công trình trọng điểm của tỉnh. An Giang tăng cường công tác quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ các nguồn tài nguyên, khoáng sản; kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác khoáng sản ở các mỏ cát theo nội dung cấp bản xác nhận. Đồng thời, đề xuất các giải pháp đảm bảo nguồn cát cho các công trình, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.