Kết quả tìm kiếm cho "ruộng lúa bờ hoa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1472
Ngày 10/12, Chi bộ Trung tâm Kỹ thuật - Dịch vụ nông nghiệp An Giang tổ chức Đại hội đảng viên lần thứ VII, nhiệm kỳ 2025 - 2027, với sự tham dự của tất cả đảng viên trong chi bộ.
Thật ra, làng Chăm Đa Phước (thị trấn Đa Phước, huyện An Phú) được xem là một trong số ít làng Chăm của tỉnh chịu khó “mở cửa” thu hút du lịch (DL). Tuy nhiên, quá trình ấy vẫn chưa thu hút du khách đông đảo, vì dường như còn thiếu điểm nhấn.
Khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 11 tháng năm 2024 đạt gần 8,5 triệu tấn với giá trị 5,31 tỷ USD, tăng 10,6% về khối lượng và tăng 22,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
ĐBSCL là vùng trọng điểm trong sản xuất nông nghiệp của cả nước. Mỗi năm, toàn vùng sản suất từ 1,4 - 1,6 triệu tấn cá tra, 24 - 25 triệu tấn lúa và 5,3 - 5,5 triệu tấn trái cây. Chỉ riêng lúa gạo, sản lượng lúa của vùng chiếm trên 50% sản lượng của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu của quốc gia.
Việc kiểm tra, rà soát, giải quyết khiếu nại, tố cáo tồn đọng, phức tạp, kéo dài, vụ việc công dân khiếu kiện đến trụ sở cơ quan Trung ương… được UBND tỉnh chỉ đạo quyết liệt, thúc đẩy cả hệ thống chính trị vào cuộc. Trong 3 tuần liên tiếp của tháng 11 và 12/2024, riêng Chủ tịch UBND tỉnh đã trực tiếp đối thoại, giải quyết khiếu nại của công dân 3 đợt, với 8 trường hợp.
Món cốm dẹp âm thầm tồn tại giữa dòng chảy thời gian như hàng trăm loại bánh dân gian khác. Muốn nếm hương vị cốm dẹp để ôn lại chút ký ức tuổi thơ, chỉ cần ra chợ mua là có. Nhưng để được xem cảnh giã cốm, làm cốm bên bếp lửa bập bùng, thì phải đợi đúng dịp lễ của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer.
Với mục tiêu bảo tồn, nâng cao giá trị của cây lúa mùa nổi của ĐBSCL, ThS Lê Thanh Phong (Phó Viện trưởng Viện Biến đổi khí hậu, Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh) đã sưu tầm, nghiên cứu, lai tạo, cho ra giống lúa mới. Sản phẩm đang trong quá trình nhân rộng, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân vào mùa nước nổi.
Vụ thu đông năm 2024, Trung tâm Khuyến nông An Giang triển khai mô hình “Ứng dụng tổng hợp tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa thương phẩm, trong đó ứng dụng thiết bị sạ cụm để gieo sạ”, tại Tổ hợp tác trồng lúa chất lượng cao Tân Đông (xã Mỹ Phú Đông, huyện Thoại Sơn).
Trong suốt quá trình hình thành, phát triển vùng đất Nam Bộ cho đến ngày thành lập tỉnh An Giang, Châu Đốc luôn là tiền đồn xung yếu, nơi tỏ rõ bản lĩnh, trí tuệ của các bậc tiền nhân về sách lược mở cõi, giữ đất. Đến nay, vẫn còn in đậm dấu tích qua nhiều công trình mang tính lịch sử. Trong đó, kênh đào Vĩnh Tế là công trình thủy lợi quan trọng bậc nhất của khu vực Tây Nam Bộ và An Giang từ thế kỷ XIX.
Trồng ấu là lựa chọn hấp dẫn cho nhiều nông dân, vì khả năng thích nghi tốt, ít sâu bệnh và giá cả ổn định. Đặc biệt, cây ấu rất dễ trồng, ít tốn công chăm sóc, thời gian thu hoạch dài, mang lại nguồn thu nhập khá.
Trong vụ sản xuất đông xuân 2024 - 2025, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) yêu cầu ngành nông nghiệp địa phương tập trung đảm bảo lịch thời vụ, hướng dẫn nông dân phòng tránh dịch hại, sử dụng giống lúa chất lượng cao…
Cỏ may, cỏ chỉ, cỏ hôi… sống dai, mọc dại khắp các vùng bờ bụi có thể sử dụng trong các bài thuốc Đông y.