Kết quả tìm kiếm cho "sách giáo khoa mới"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 8912
Hát trống quân là loại hình nghệ thuật truyền thống có nhiều nét độc đáo, từ xa xưa đã trở thành nét đẹp văn hóa, niềm tự hào của người dân trên mảnh đất "xứ nhãn" - Hưng Yên.
Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định: “Thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong quản lý phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của con người Việt Nam”… Quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng, Đảng bộ, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh cụ thể hóa, thể hiện trong từng chủ trương, chính sách, chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội.
Việc giảng dạy tiếng dân tộc thiểu số Chăm cho học sinh là một phần quan trọng trong nỗ lực bảo tồn ngôn ngữ, văn hóa của cộng đồng. Trường Tiểu học “D” Châu Phong (TX. Tân Châu) và Tiểu học “A” Khánh Hòa (huyện Châu Phú) đang tổ chức lớp học này, dành cho học sinh từ lớp 3 đến lớp 5.
Ngày 20/11, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tiếp tục họp đợt thứ 2 từ ngày 20/11 đến 30/11. Sáng 20/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà giáo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) sẽ áp dụng phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 với nhiều đổi mới, nội dung thi bám sát Chương trình giáo dục phổ thông mới với “tính mở” cao.
Là một trong 74 huyện nghèo của cả nước giai đoạn 2021 - 2025, huyện Tri Tôn có gần 34% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống. Những năm qua, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (LHTN) huyện, Huyện đoàn Tri Tôn và các xã, thị trấn hỗ trợ thanh niên DTTS Khmer khởi nghiệp thành công.
“Các em đừng bao giờ quên mình đang mang trên vai sứ mệnh nặng nề là học sinh của Trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa, tên một cụ thủ khoa nổi tiếng. Mỗi bước các em đi, mỗi việc các em làm đều góp phần tạo dựng nên hình ảnh của mái trường thân yêu, là niềm mong đợi của thầy cô, cha mẹ, các cấp lãnh đạo” – thầy Nguyễn Trí Thanh, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng nhà trường, đã dặn dò học sinh như thế, trong buổi lễ khai giảng năm học 2024 – 2025.
42 năm qua, Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thực sự trở thành ngày hội truyền thống của toàn dân, thắm đượm nghĩa tình thầy - trò, được tổ chức trọng thể ở khắp nơi. Các thầy giáo, cô giáo của tỉnh An Giang luôn gương mẫu hưởng ứng, thực hiện tốt phong trào thi đua yêu nước, “Dạy tốt - học tốt”... đóng góp to lớn trong nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Chiều 19/11, Đảng ủy xã Núi Tô (huyện Tri Tôn) chọn Chi bộ ấp Tô Thủy làm điểm tổ chức Đại hội Chi bộ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2025 - 2027. Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám đến dự.
Sáng 19/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả (Ban Chỉ đạo) tổ chức Phiên họp thứ nhất. Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì hội nghị.
Sáng 18/11, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024), Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; trao Huân chương Lao động hạng Ba cho Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập trường. Tổng Bí thư Tô Lâm đã dự gặp mặt và phát biểu chỉ đạo. Báo Tin tức trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Với vị trí trung tâm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cùng thực tế và những nhiệm vụ đặt ra trong công tác lập pháp, tháo gỡ “điểm nghẽn của điểm nghẽn”, việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, đặc biệt là đổi mới tư duy làm luật, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng là rất cấp thiết.