Kết quả tìm kiếm cho "sẽ cân nhắc gia nhập CPTPP"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 40
Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát lần thứ tư đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may rơi vào cảnh “khó chồng khó”, thậm chí đứng trước nguy cơ phá sản do buộc phải đóng cửa, dừng sản xuất.
Theo các chuyên gia, kiểm soát dịch bệnh là điều kiện tiên quyết để có tăng trưởng, song nếu không tính toán kỹ lưỡng, các giải pháp chống dịch có thể ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh. Điều đáng mừng là Chính phủ đang chỉ đạo áp dụng rất tốt các biện pháp bảo đảm mục tiêu “kép” giữa khống chế dịch và phục hồi tăng trưởng.
Sputnik lý giải "bí quyết" để Việt Nam từ một nước nghèo đã bứt phá ngoạn mục trong các lĩnh vực kinh tế, công nghệ, y tế, giáo dục, quân sự, ngoại giao và khẳng định vị thế mới trên trường quốc tế.
Theo Đại sứ EU tại Việt Nam, sau hơn bốn tháng kể từ khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực (từ 1-8-2020), nhiều mặt hàng có giá trị tăng cao của Việt Nam như tôm, thủy hải sản đã đạt mức tăng trưởng khá. EVFTA sẽ mở cửa cho DN Việt Nam tiến vào thị trường EU dễ dàng hơn, mang lại cơ hội phát triển tốt hơn cho Việt Nam. Điều quan trọng là EVFTA không chỉ cải thiện việc giao thương, mà còn đem tới những tác động khác trong mối quan hệ giữa Việt Nam với EU…
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in nêu rõ "đa dạng hóa thị trường là nhiệm vụ cần thiết và chính phủ sẽ tiếp tục xem xét gia nhập CPTPP."
Tại buổi lễ kỷ niệm 75 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chia sẻ với các bạn bè và đối tác quốc tế, khi xuân sang, người dân Việt Nam có “Tết Dân tộc” và khi tiết trời vào thu, người dân Việt Nam có “Tết Độc lập” - ngày 2-9, mang nhiều ý nghĩa thiêng liêng, sâu sắc.
Sau khi 100% số đại biểu bấm nút tán thành, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên hiệp châu Âu - EU (gọi tắt là EVFTA) đã chính thức được Quốc hội Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ chín khóa XIV. Từ nay đến thời điểm Hiệp định có hiệu lực vào ngày 1-8 tới không còn nhiều thời gian, áp lực cải cách để bắt kịp cơ hội từ EVFTA, đang ngày càng lớn. Bài toán đổi mới sẽ còn phải tính đến một biến số khó lường - thương mại thế giới sẽ thay đổi thế nào sau đại dịch Covid-19?
Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 28-11, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc - một trong những sự kiện xúc tiến thương mại và đầu tư quan trọng trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hàn Quốc của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, đã diễn ra tại thủ đô Seoul với sự có mặt của khoảng 700 doanh nghiệp, nhà đầu tư hai nước.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam thuộc nhóm cao của khu vực và trên thế giới, chất lượng tăng trưởng cũng tiếp tục được cải thiện, thể hiện qua nhiều chỉ số cụ thể, dù vẫn còn nhiều vấn đề cần lưu ý.
Khối lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong chín tháng đạt 5,2 triệu tấn với 2,24 tỷ USD, tăng 5,9% về khối lượng nhưng giảm 9,8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
Thủ tướng nhấn mạnh, quan điểm điều hành nhất quán của Thủ tướng và Chính phủ là kiên quyết không lùi bước trước khó khăn...
Theo báo The Japan Times, Việt Nam có thể nói đang là ứng cử viên hàng đầu cho các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn trong một trật tự thế giới không ngừng biến động hiện nay.