Kết quả tìm kiếm cho "sẽ cấp 1 triệu liều vaccine"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1207
Từ đầu năm đến nay, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ và tử vong ở châu Phi đã tăng lần lượt là 177% và 38,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 12/9, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) châu Phi đã lên tiếng kêu gọi cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các nước phương Tây, tăng cường hỗ trợ châu Phi trong cuộc chiến chống lại sự lây lan của dịch bệnh đậu mùa khỉ (mpox).
Ngày 28/8, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi (CDC Africa) thông báo đã đảm bảo được gần 1 triệu liều vaccine phòng đậu mùa khỉ (mpox) cho châu lục này, đồng thời hối thúc các hãng dược phẩm chia sẻ công nghệ sản xuất để chống lại căn bệnh này.
Vaccine phế cầu 23 do hãng dược phẩm MSD (Mỹ) sản xuất đã có mặt ở gần 50 quốc gia trên thế giới, phòng 23 chủng vi khuẩn phế cầu gây ra các bệnh lý nghiêm trọng như viêm màng não, nhiễm trùng huyết, viêm phổi… đã chính thức được Bộ Y tế cấp phép và đưa vào sử dụng tại Việt Nam.
Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), 50 năm qua, vaccine đã góp phần cứu sống 154 triệu người, tương đương trung bình 6 người/phút, trong số đó có rất nhiều trẻ nhỏ.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi cảnh báo, tình trạng gia tăng số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở châu lục này, cộng thêm những hạn chế trong công tác chẩn đoán bệnh và tỷ lệ tử vong cao đang tạo ra những thách thức lớn cho nỗ lực đẩy lùi dịch bệnh này ở châu Phi.
Các nước châu Phi tăng cường các biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ (mpox). Tại Đông Phi, giới chức y tế Malawi ngày 20/8 kêu gọi người dân cảnh giác sau khi một trường hợp nghi mắc mpox được chuyển đến bệnh viện ở thành phố Blantyre với các triệu chứng như sốt, phát ban và đau cơ.
Bệnh dại là một trong những bệnh truyền nhiễm có số người tử vong đáng báo động tại Việt Nam. Tuy nhiên, hiện vẫn còn nhiều suy nghĩ chủ quan của người dân trong phòng ngừa căn bệnh này. Trong đó, đa số trường hợp tử vong đều không tiêm ngừa vaccine dại, mà tự điều trị bằng các phương pháp dân gian, như: Uống thuốc nam, lấy nọc… Ngoài ra, số lượng chó tại Việt Nam tương đối nhiều, hầu hết được thả rông, không rọ mõm và chưa được tiêm ngừa vaccine dại. Đây là nguồn lây virus dại cho người.
Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) cho biết đang tiếp nhận điều trị 4 trường hợp mắc bệnh Whitmore (còn gọi là bệnh vi khuẩn ăn thịt người) với biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, diễn biến bán cấp tính gây tổn thương đa dạng nhiều cơ quan, làm suy yếu hệ miễn dịch (nhiễm khuẩn huyết, áp xe gan, áp xe cẳng chân, viêm màng não...).
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca mắc Covid-19 đang gia tăng trên toàn thế giới và tình hình dự kiến sẽ không được cải thiện trong thời gian tới. Hiện Covid-19 vẫn đang cướp đi sinh mạng của khoảng 1.700 người mỗi tuần trên toàn cầu.
Hiểm họa từ dịch Covid-19 vẫn tiềm ẩn, đe dọa sức khỏe và cuộc sống người dân trong bối cảnh khả năng miễn dịch từ vaccine ngừa Covid-19 đến nay đã suy giảm. Nhiều dịch bệnh nguy hiểm khác cũng có khả năng bùng phát khi tốc độ tiêm chủng trên toàn cầu chững lại bởi sự bất bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ y tế, tâm lý do dự với vaccine, hệ quả của suy thoái kinh tế…
Bệnh bạch hầu thường gặp ở trẻ nhỏ và người lớn chưa có miễn dịch. Ở nước ta, bệnh bạch hầu chưa được loại trừ hoàn toàn dù đã có vaccine phòng ngừa bệnh bạch hầu. Do đó, việc phòng bệnh là rất quan trọng.