Kết quả tìm kiếm cho "tại xã Vĩnh Nhuận"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1170
Tháng 5/2016, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 05-CT/TW về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. 10 năm trôi qua, ngọn hải đăng tư tưởng của Bác Hồ không ngừng soi sáng con đường phát triển của TP. Long Xuyên, biến những lời dạy sâu sắc thành những hành động cụ thể, thiết thực, góp phần kiến tạo nên một diện mạo đô thị ngày càng văn minh, hiện đại và nghĩa tình.
Trước sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu và nhu cầu gia tăng đối với thực phẩm thủy sản giàu dinh dưỡng, cá rô phi (loài cá nước ngọt phổ biến) đang trở thành sản phẩm xuất khẩu đầy tiềm năng của An Giang nói riêng, ĐBSCL nói chung.
Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” đã trải qua 1 thập kỷ thực hiện, len sâu vào mọi ngõ ngách đời sống, mọi đối tượng, mọi vùng miền. Điều đó phần nào hiện thực hóa quyết tâm của Đảng ta là làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh mãi lan tỏa, thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của đời sống xã hội.
Những năm qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (gọi tắt là phong trào Xây dựng đời sống văn hóa) ở các xã nông thôn trên địa bàn huyện Châu Thành nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và hưởng ứng tích cực của đông đảo các tầng lớp Nhân dân. Qua đó, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần của Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) phát triển.
Với nhiều người, 1,5ha trồng 400 gốc lồng mứt đã mang lại lợi nhuận cao, đủ để chủ vườn sống khỏe. Song, với anh Tô Trung Đoàn (sinh năm 1988, ngụ xã Vĩnh Hòa, TX. Tân Châu), đó chỉ mới là khởi đầu cho hành trình chinh phục thị trường, đưa loại cây trái bình dân này vươn khỏi làng quê vùng biên giới.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Môi trường và các địa phương cơ cấu lại ngành hàng sầu riêng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Trong bối cảnh kinh tế hội nhập toàn cầu, nông nghiệp An Giang tập trung mục tiêu phát triển sản xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với thị trường xuất khẩu. Ngành nông nghiệp đã đạt được mức tăng trưởng ổn định, giữ vai trò "bệ đỡ" của ngành kinh tế; lúa gạo và cá tra, rau màu đóng góp rất lớn vào kim ngạch xuất khẩu.
Được sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp hội nông dân, chính quyền địa phương, nông dân huyện miền núi Tri Tôn đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, lựa chọn các loại cây - con mới cho giá trị kinh tế cao để canh tác… Các mô hình này không chỉ tăng năng suất, sản lượng, mà còn hướng đến phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nhằm hỗ trợ nông dân có điều kiện mở rộng sản xuất, nâng cao thu nhập, Hội Nông dân tỉnh đã khai thác hiệu quả nguồn vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND).
Nghị quyết 68 đề ra mục tiêu đến 2030 có 2 triệu doanh nghiệp, đóng góp 55–58% GDP, 35-40% ngân sách, tạo 84-85% việc làm. Những mục tiêu khát vọng này đòi hỏi nỗ lực quyết liệt của cả hệ thống chính trị - từ Trung ương đến địa phương, từ khu vực công đến tư.
Nhằm đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất lúa, Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) TX. Tân Châu triển khai mô hình sản xuất lúa thương phẩm theo quy trình “1 phải 5 giảm”. Nông dân tham gia sẽ thực hiện đồng bộ quy trình canh tác theo Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao.
Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 tại huyện Phú Tân đang bước vào thực hiện vụ thứ 3, với các mô hình thí điểm được thực hiện từ vụ thu đông 2024 đến nay.