Kết quả tìm kiếm cho "tập đoàn Alibaba"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 58
Một nhà khởi nghiệp cho biết: “Việt Nam hiện tại khác rất nhiều so với những gì người nước ngoài nghĩ..., bạn sẽ thấy rất nhiều tài năng trẻ khao khát tham gia khởi nghiệp cùng bạn."
Theo hãng tin Sputnik, Viettel là thương hiệu duy nhất của Việt Nam góp mặt trong bảng xếp hạng top 500 thương hiệu giá trị nhất thế giới của Brand Finance, đứng ở vị trí thứ 234. Viettel cũng là thương hiệu viễn thông giá trị nhất Đông Nam Á, đứng thứ 17 thế giới.
Trong tất cả 23 bị cáo của vụ án, chỉ Nguyễn Thái Luyện không xin giảm mức án cho mình.
Mô hình xây nhà nuôi chim yến khai thác tổ dù mang lại giá trị kinh tế cao nhưng vẫn còn tự phát, rời rạc, không theo quy hoạch. Khi tổ yến được cấp phép xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, cơ hội của nghề nuôi chim yến càng mở ra thêm. Tuy nhiên, cần tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị, đảm bảo quy trình kỹ thuật, chất lượng sản phẩm thì mới khai thác được thị trường bền vững.
Với hơn 3 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đặt hàng trung gian trên các nền tảng mua sắm trực tuyến, Nhập hàng China đã mang đến vô số những trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng đã tin tưởng lựa chọn đơn vị này. Mang sứ mệnh tuyệt đối về khía cạnh ưu tiên khách hàng, Nhập hàng China hân hạnh là xu hướng mới nổi được yêu thích năm 2022.
Năm ngoái, nguồn vốn đầu tư mạo hiểm cho các startup trong lĩnh vực blockchain đạt 25,2 tỷ USD, tăng 713% so với mức 3,1 tỷ USD năm 2020.
Thị trường tài chính châu Á đang chứng kiến một đợt mua lại cổ phiếu của các công ty, và các nhà phân tích trong ngành cho rằng “làn sóng” này sẽ không sớm dừng lại.
Hồi phục kinh tế toàn cầu đang gặp phải trở lực lớn từ xu hướng dịch bệnh COVID-19. Tuy nhiên, đại dịch chỉ là một trong số nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến tâm lý, tinh thần của nhà đầu tư trong năm 2022.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng cơ hội thị trường, khắc phục ảnh hưởng của dịch COVID-19 để ổn định sản xuất, kinh doanh, phục hồi và phát triển hoạt động xuất khẩu nông, thủy sản giai đoạn sau dịch COVID-19, tỉnh Ninh Thuận đã có kế hoạch giúp doanh nghiệp trên địa bàn khôi phục chuỗi cung ứng xuất khẩu và đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nông, thủy sản.
Dịch bệnh COVID-19 đã có những tác động rất lớn đến hoạt động thương mại của tỉnh An Giang, đặc biệt là các hoạt động xuất, nhập khẩu. Để hoàn thành kế hoạch năm, ngoài nỗ lực của doanh nghiệp (DN), ngành công thương tỉnh đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, phục hồi xuất khẩu.
Khi tình trạng phong tỏa trở thành một trạng thái bình thường mới ở nhiều nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng ngày càng có xu hướng cung cấp và mua hàng hóa dịch vụ trực tuyến.
Những ngày giãn cách xã hội để phòng, chống dịch COVID-19 cũng là thời điểm người dân ở thủ phủ trồng sầu riêng huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) sắp bước vào thu hoạch trong nỗi âu lo.