Kết quả tìm kiếm cho "thú chơi mai Tết"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 879
Tết Chol Chnam Thmay năm 2025 của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 14 - 16/4. Đây là dịp lễ quan trọng, mang ý nghĩa sâu sắc trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tại huyện miền núi Tri Tôn, Tết Chol Chnam Thmay năm nay diễn ra với nhiều hoạt động vui tươi, ý nghĩa, thắm tình đoàn kết.
Sau khi vụ bé trai T.V.K (sinh năm 2020, ở TX. Tân Châu) bị tử vong đột ngột, cùng với hành động vội vàng của người mẹ và gia đình trong quá trình an táng cháu bé một cách bất thường đã làm tăng thêm sự nghi ngờ đối với mọi người xung quanh, nhất là cha ruột của cháu. Từ việc thành khẩn yêu cầu tìm rõ nguyên nhân cái chết của con mình, cơ quan chức năng đã vạch trần được tội ác của gã người tình mẹ cháu bé.
Khi những cơn gió mang theo cái nắng chói chang, vàng óng ả trải dài trên những cánh đồng lúa xanh mướt, cũng là lúc đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer rộn ràng đón chào lễ hội quan trọng và đặc sắc nhất trong năm - Tết Chol Chnam Thmay. Không khí rộn ràng khắp các phum sóc, vẽ nên bức tranh văn hóa đa sắc màu và đầy ắp niềm vui.
Làng nghề bó chổi cọng dừa Vĩnh Chánh (xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn) đã trở thành biểu tượng của sự cần cù, sáng tạo và tinh thần đoàn kết của người dân địa phương. Hình thành từ những năm 1990, nghề truyền thống này không chỉ gìn giữ nét đẹp văn hóa đặc trưng, mà còn mang đến cuộc sống ổn định cho nhiều gia đình.
Tròn 5 năm Nhà Văn hóa lao động tỉnh (gọi tắt là nhà văn hóa) đưa vào hoạt động, nơi đây trở thành điểm sinh hoạt lý tưởng, tập luyện thể thao hàng ngày và tham gia các lớp học đa dạng cho mọi thành phần, lứa tuổi. Mỗi ngày, có hàng trăm người đến tập luyện. Riêng ngày cuối tuần có thể tăng số lượng đột biến, tạo không gian sinh hoạt náo nhiệt, tràn đầy năng lượng.
Với sự nỗ lực, quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân TP. Long Xuyên, quý I/2025, kinh tế - xã hội (KTXH) của thành phố đạt những kết quả tích cực, tạo động lực mạnh mẽ cho địa phương phát triển toàn diện trong thời gian tới.
Lễ hội Kỳ Yên, một nét văn hóa truyền thống đặc sắc của người dân Nam Bộ nói chung và An Giang nói riêng, không chỉ là dịp để bày tỏ lòng biết ơn đối với các vị thần linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mà còn là cơ hội để cộng đồng gắn kết, thể hiện những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
Từ sau Tết, nhiều mặt hàng, dịch vụ tiếp tục tăng giá, đây là điều người dân dự đoán trước được. Tuy nhiên, trong tình hình khó khăn, lạm phát, mức lương chưa theo kịp mức sống thực tế… Sau dịch dịch COVID-19, thêm lần nữa mọi người tiếp tục “thắt lưng buộc bụng” để thích ứng với tình hình biến động của thị trường.
Phong trào luyện tập thể dục - thể thao (TDTT) tại Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Tri Tôn (huyện Tri Tôn) được duy trì và phát triển khá mạnh. Qua đó, góp phần nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất, rèn luyện ý thức, tính kỷ luật và lối sống lành mạnh cho học sinh và mang tới cho nhà trường không khí thi đua sôi nổi trên nhiều mặt.
Từ thưở nằm nôi, tôi đã nhập tâm ngôi làng ấy qua lời ru của mẹ: Trên trời có đám mây xanh / Ở giữa mây trắng, xung quanh mây vàng / Ước gì anh lấy được nàng/ Để anh mua gạch Bát Tràng về xây...
Làm việc trong một doanh nghiệp FDI tại Khu công nghiệp Bình Hòa (huyện Châu Thành), anh Võ Thanh Nhã (sinh năm 1988) với vai trò là đảng viên, cán bộ công đoàn luôn gương mẫu, nỗ lực để đem lại những phúc lợi thiết thực cho đoàn viên, người lao động. Trong lòng của đại đa số công nhân tại công ty nói riêng và người lao động thuộc khu công nghiệp nói chung, anh Nhã luôn có những dấu ấn đặc biệt.
Cuộc sống đầy rẫy những thử thách, khó khăn và nỗi đau lại đến không thể lường trước. Về khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), len lỏi vào những con đường quanh núi Ba Thê, chúng tôi nghe câu chuyện buồn của bà Mai Liên (52 tuổi) và bà Nuth Thị Sóc Vol (54 tuổi), 2 người phụ nữ dân tộc thiểu số Khmer đang đối mặt với những căn bệnh hiểm nghèo.