Kết quả tìm kiếm cho "trên 495.5 triệu ca"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 105
Báo cáo của Bộ Công Thương, trong tháng 9, xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng đến 80% so cùng kỳ năm trước, đạt giá trị đến 495 triệu USD. Tính chung 9 tháng của năm 2023, xuất khẩu gạo đạt kim ngạch 3,66 tỷ USD, tăng 40,4% so cùng kỳ năm trước và vượt giá trị cả năm 2022 (3,45 tỷ USD). Đây là năm mà sản lượng gạo xuất khẩu lẫn kim ngạch đạt cao nhất trong vòng 10 năm qua.
Chín tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước ước đạt 259,67 tỷ USD, giúp Việt Nam đạt xuất siêu 21,68 tỷ USD. Tuy xuất khẩu giảm so cùng kỳ, nhưng đã thể hiện sự nỗ lực, cố gắng của các ngành, các cấp và cộng đồng doanh nghiệp. Đáng chú ý, hoạt động xuất khẩu trong bốn tháng liên tiếp gần đây đều duy trì được đà tăng trưởng, thể hiện dấu hiệu hồi phục tích cực.
Theo số liệu tổng hợp, xuất khẩu gạo từ ngày 1-15/8 đạt 456.768 tấn, trị giá hơn 155 triệu USD, giảm 19,89% về lượng so với cùng kỳ nhưng tăng 30,81% về giá trị. Lũy kế xuất khẩu gạo từ đầu năm đến ngày 15/8/2023 đạt 5,351 triệu tấn, trị giá 2,883 tỷ USD, so với cùng kỳ 2022 tăng 22,12% về số lượng và tăng 34,84% về giá trị. Đây là số liệu được Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) vừa báo cáo Văn phòng Chính phủ về tình hình sản xuất, xuất khẩu gạo và việc triển khai thực hiện các Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ.
Sản xuất theo nhu cầu thị trường là yêu cầu đặt ra đối với hầu hết nông sản của Việt Nam để bảo đảm tiêu thụ ổn định, bền vững, nhất là đối với các sản phẩm có tính mùa vụ cao như trái cây. Thực tế, khi công tác xúc tiến thương mại, mở cửa thị trường đi trước một bước thì sẽ đẩy hiệu quả sản xuất lên rất cao.
Chính phủ cơ bản thống nhất đối với các vấn đề trong dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) như: Giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm; giảm độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 80 tuổi xuống 75 tuổi; mở rộng nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc...
Tiềm năng, lợi thế của An Giang được đánh giá là rất lớn, nhưng còn vướng nhiều “điểm nghẽn” phát triển. Với vị trí, vai trò quan trọng, cần tiếp thêm những động lực để An Giang vượt qua các trở ngại lâu nay, có điều kiện bứt phá phát triển cùng vùng ĐBSCL.
Giá gạo đang tăng cao hơn là do nguồn cung bị hạn chế. Tuy nhiên, tại ngưỡng giá này, nhu cầu từ người mua châu Phi đang giảm đi.
Để phát triển đô thị theo hướng tăng trưởng xanh, An Giang đang từng bước đẩy mạnh công tác quy hoạch, tạo tiền đề cho công tác quản lý đất đai, đầu tư xây dựng, phát triển đô thị theo quy hoạch; quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên; gìn giữ và bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp…
Tâm tình “an cư” để “lạc nghiệp” chưa bao giờ cũ. Hộ nghèo, cận nghèo, khó khăn đã có chính sách nhà ở dành riêng. Còn lại, nhóm đối tượng không hẳn khó khăn, nhưng cũng không thể tự tích lũy mua đất cất nhà (người có thu nhập thấp, công nhân…), thì nhà ở xã hội là phương án tối ưu dành cho họ.
Tuần qua, số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho thấy, giá gạo các loại ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sự giảm nhẹ.
Chiến lược được Thủ tướng phê duyệt mới đây đặt mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.
Dữ liệu sơ bộ từ Tổng cục Hải quan cho thấy, trong tháng 5/2023, 213.000 tấn gạo đã được bốc dỡ tại cảng Thành phố Hồ Chí Minh, với phần lớn gạo được chuyển đến Philippines, Indonesia và châu Phi.