Kết quả tìm kiếm cho "trong mùa leo núi"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 677
Kể từ mùa Hè này, những người đăng ký leo núi qua 4 tuyến đường mòn trên núi Phú Sĩ sẽ phải trả mức phí 4.000 yen (27 USD).
Cái nắng hanh hao của miền sơn cước có phần gay gắt, nhưng không ngăn được bước chân háo hức của lữ khách. Họ len lỏi qua các vồ đá gập ghềnh để chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ, tìm chút yên bình trên chốn bồng lai.
Cùng với việc giữ gìn, các địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đang thực hiện nhiều giải pháp để lan tỏa, truyền dạy cho các thế hệ sau những bộ môn nghệ thuật truyền thống. Thời gian qua, huyện Tri Tôn quan tâm, chú trọng việc tạo không gian biểu diễn, quảng bá các loại hình nghệ thuật đến đông đảo cộng đồng.
Với lợi thế sẵn có về khí hậu, cảnh quan, các xu hướng du lịch theo mùa hoa, mùa quả tại Lào Cai đang ngày càng hút khách và chiếm ưu thế, đóng góp không nhỏ vào thành tựu chung của du lịch địa phương, là đòn bẩy để Lào Cai tiếp tục thúc đẩy phát triển du lịch xanh theo định hướng đã đề ra.
Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thoại Sơn đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần cải thiện đời sống của người dân, nhất là các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện.
Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển làng nghề thổ cẩm truyền thống của các dân tộc Mường, Thái, Dao…, tạo nhiều cơ hội việc làm, giúp người dân tăng thêm thu nhập, từng bước nâng cao đời sống. Việc bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống đã được các cấp, ngành quan tâm và triển khai hiệu quả, gắn với giá trị văn hóa địa phương, phát triển du lịch.
Sau Tết, tiết trời chuyển dần sang hanh khô, nắng gắt. Ở Bảy Núi, mùa này vẫn còn mát mẻ, trong lành. Dù hành hương, du lịch (DL) bụi hay một hành trình ngắn chỉ đủ “cưỡi ngựa xem hoa”, thì cảnh đẹp nên thơ vốn có của nơi đây vẫn đủ lưu luyến lòng người.
Nhiều lần gặp lại hình ảnh “bác tài” gồng mình chở khách, chở hàng trên chiếc xe lôi đạp, tôi có chút bồi hồi cho cái nghề quá vãng. Rồi đây, xe lôi đạp liệu có còn xuất hiện trên phố xá đông vui, khi xã hội đang ở thời hiện đại với đủ thứ phương tiện giao thông?
Giữa tiếng hò reo náo nhiệt trên sân đua bò ở vùng Bảy Núi, người thua cuộc dường như ít được chú ý. Họ không đứng trên bục vinh quang, cũng chẳng nhận giải thưởng, nhưng chính họ là người “giữ lửa” cho lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại An Giang. Với họ, mỗi mùa đua là hành trình tiếp nối đam mê, gìn giữ bản sắc văn hóa quê hương.
Sau Tết, du khách từ khắp nơi kéo về núi Cấm (TX. Tịnh Biên) vãng cảnh, hành hương, tạo nên bức tranh sinh động trên chốn tiên bồng.
Xuân về, trên vùng núi cao Nguyên Bình (Cao Bằng), mây bay lơ lửng giữa trời, sương quyến luyến chưa tan hết, tạo nên không gian huyền ảo như tranh. Trong cái lạnh se thắt với nền nhiệt độ thấp của miền đất cao hàng nghìn mét so với mực nước biển, những loài hoa mùa xuân càng đua nhau khoe sắc tô điểm cho bức tranh xuân thêm căng tràn sức sống.
Mùa Xuân, vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ đông. Và ở những làng nghề, nghề truyền thống, không khí cũng trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn bao giờ hết.