Kết quả tìm kiếm cho "vào năm 2100"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 94
Các sông băng ở dãy Himalaya - nguồn cung nước quan trọng cho gần 2 tỷ người trên thế giới - đang tan chảy nhanh hơn bao giờ hết do biến đổi khí hậu, đe dọa đời sống các cộng đồng với những thảm họa khó lường và nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học New South Wales của Australia dự báo tình trạng Trái đất ấm lên có thể gây bệnh cho 76,8% rạn san hô trên thế giới vào năm 2100.
Châu Á đang trải qua “tháng 4 nóng nhất lịch sử” với nhiệt độ phá kỷ lục khắp châu lục, từ Đông Nam Á đến Nam Á. Chống biến đổi khí hậu đang trở nên vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết.
Dân số có thể đạt đỉnh sớm hơn và thấp hơn so với mức dự kiến theo hướng có lợi. Tuy nhiên, theo dự báo của một nghiên cứu mới từ tổ chức nghiên cứu các vấn đề toàn cầu The Club of Rome, “bom dân số" vốn gây lo sợ lâu nay có thể không phát nổ.
Ngày 20/3, Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi chính phủ các nước hành động khẩn cấp để giảm lượng khí thải và tăng cường khả năng phục hồi trước tình trạng biến đổi khí hậu, nhằm đảm bảo một tương lai bền vững về môi sinh cho tất cả mọi người.
Đây là danh sách các hiện tượng tự nhiên bất thường và hiếm gặp nhất mà chúng ta sẽ thấy trong thế kỷ này đã được các nhà thiên văn học dự đoán.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là câu chuyện không mới, nhưng vẫn chưa cũ. Khi thời tiết ngày càng trở nên cực đoan hơn, con người càng phải biết “thuận theo tự nhiên”, nỗ lực đưa mọi thứ trở về sự ổn định vốn có. Thách thức rất nhiều, nhưng biết nhìn ra cơ hội từ câu chuyện này, sẽ là góc nhìn rất khác.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, người đứng đầu Hội đồng dân số quốc gia Ai Cập (NPC), ông Tarek Tawfik ngày 12/2 cho biết dân số của quốc gia Bắc Phi này dự kiến sẽ đạt từ 142 đến 157 triệu người vào năm 2050, tạo những áp lực không nhỏ lên hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, y tế, giáo dục, môi trường, văn minh đô thị và nhà ở.
Theo một nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Science số ra ngày 5/1, một nửa số sông băng trên Trái Đất, đặc biệt là những sông băng nhỏ hơn, sẽ biến mất vào cuối thế kỷ này do biến đổi khí hậu, song những nỗ lực hạn chế sự nóng lên toàn cầu có thể cứu những con sông băng khác. Kết quả nghiên cứu này đã cung cấp cái nhìn toàn diện nhất cho đến nay về tương lai của 215.000 sông băng trên thế giới.
Những ngày cuối cùng của năm 2022 đang dần khép lại với những sự kiện tác động đến mọi mặt đời sống con người. Sau đây là 10 sự kiện thế giới nổi bật năm 2022 do Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam bình chọn.
Bạn đã bao giờ chứng kiến cầu vồng đầy màu sắc hay tuyết chuyển sang màu hồng chưa? Tất cả những hiện tượng tự nhiên kỳ lạ này được quan sát thấy ở đâu đó trên thế giới. Chúng không bình thường và con người cần nâng cao cảnh báo về biến đổi khí hậu.
Việc dân số thế giới đạt 8 tỷ người giúp quy mô nguồn nhân lực thêm dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân công lao động xã hội cũng như tạo ra lực lượng lao động đông đảo, đủ mạnh để thúc đẩy các ngành kinh tế - xã hội phát triển; song cũng đưa đến những thách thức không nhỏ như tăng áp lực lên việc xóa đói giảm nghèo, hệ thống y tế và giáo dục, khai thác nguồn tài nguyên…