Kết quả tìm kiếm cho "vaccine phòng bạch hầu"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 275
Là tỉnh biên giới, giáp Vương quốc Campuchia và các tỉnh lân cận, mật độ dân số đông, giao thương, du lịch nhộn nhịp. Thời gian qua, An Giang tăng cường phòng, chống hiệu quả các loại dịch bệnh, đảm bảo an toàn cho người dân.
UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành văn bản yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương tăng cường phòng, chống bệnh bạch hầu nhằm chủ động kiểm soát, ngăn chặn, không để lây lan, bùng phát theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Hiểm họa từ dịch Covid-19 vẫn tiềm ẩn, đe dọa sức khỏe và cuộc sống người dân trong bối cảnh khả năng miễn dịch từ vaccine ngừa Covid-19 đến nay đã suy giảm. Nhiều dịch bệnh nguy hiểm khác cũng có khả năng bùng phát khi tốc độ tiêm chủng trên toàn cầu chững lại bởi sự bất bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ y tế, tâm lý do dự với vaccine, hệ quả của suy thoái kinh tế…
Thời gian gần đây, nhiều tỉnh, thành phố đã xuất hiện các ca mắc, ổ dịch ho gà sau thời gian dài không ghi nhận ca bệnh. Đây là bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp, gây biến chứng nguy hiểm cho trẻ nhỏ.
Bệnh bạch hầu thường gặp ở trẻ nhỏ và người lớn chưa có miễn dịch. Ở nước ta, bệnh bạch hầu chưa được loại trừ hoàn toàn dù đã có vaccine phòng ngừa bệnh bạch hầu. Do đó, việc phòng bệnh là rất quan trọng.
Sáng 22/7, Phó Giám đốc Sở Y tế Quảng Ngãi Phan Minh Đan cho biết, ngành Y tế tỉnh đang khẩn trương thực hiện công tác phòng, chống bệnh ho gà, quyết tâm không để bệnh lây lan trên diện rộng.
Ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đánh giá, tình hình bạch hầu từ đầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước đã ký Công văn 931/UBND-KGVX chỉ đạo tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu.
Ngành Y tế Ninh Bình triển khai các biện pháp phòng, chống, ngăn chặn nguy cơ bệnh bạch hầu xâm nhập.
Theo Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm vaccine "5 trong 1" có thành phần bạch hầu và ho gà cho trẻ 2, 3 và 4 tháng tuổi mới chỉ đạt 36,8%.
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo, hướng dẫn triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh bạch hầu; chủ động công tác giám sát phát hiện, xử lý sớm ổ dịch; tổ chức tiêm chủng vaccine...
Vaccine phòng bệnh bạch hầu sẵn có trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng, sau 10 năm, hiệu quả bảo vệ có thể giảm dần.