Kết quả tìm kiếm cho "virus Sars-CoV2"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 58
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp. Biến thể Delta của virus SARS-CoV2 lây lan nhanh làm nhiều người mắc bệnh, nhiều khu vực bị phong tỏa, cách ly. Các địa phương trong tỉnh nói chung, TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) nói riêng tăng cường hỗ trợ các gia đình trong khu vực phong tỏa, người bị cách ly và tổ chức thăm hỏi, động viên lực lượng tuyến đầu... Chính cách làm tích cực, hiệu quả này đã góp phần ngăn chặn, kiểm soát dịch bệnh.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 3-8 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 199.827.958 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 4.253.621 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi là 180.260.909 người.
Sự kết hợp của một loạt kháng thể tổng hợp giúp giảm số ca tử vong ở các bệnh nhân COVID-19 thể nặng, những người không thể tự tăng phản ứng miễn dịch. Đó là kết quả của cuộc thử nghiệm lâm sàng lớn được thực hiện tại Anh trong thời gian từ tháng 9-2020 - 5-2021.
UBND tỉnh An Giang vừa có công văn về việc khẩn trương thực hiện một số giải pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Tại ngôi làng Chogath xa xôi của Ấn Độ, dược sĩ địa phương Jeetu đã trở thành nguồn trợ lực y tế duy nhất cho những người mắc COVID-19.
Trong 3 ca này, 2 ca là F1 của bệnh nhân BN 2899, đều đã có kết quả dương tính với SARS-Cov-2. Ca nghi ngờ là bác sỹ ở Trung tâm Y tế huyện Lý Nhân.
Sáng 20-2, Việt Nam không có ca mắc Covid-19 mới. Việt Nam đã chữa khỏi 1.627 bệnh nhân. Hiện cả nước có hơn 125 nghìn người đang cách ly chống dịch.
Công ty dược phẩm Celltrion của Hàn Quốc thông báo thuốc điều trị COVID-19 kháng thể đơn dòng của công ty này (CT-P59) có khả năng chống lại biến thể virus SARS-CoV2 phát hiện tại Anh.
Tính đến 6 giờ ngày 15-2, Việt Nam ghi nhận thêm 1 ca mắc mới COVID-19 là chuyên gia người Nhật Bản.
Theo bản tin 6h ngày 15-2 tức sáng mùng 4 Tết của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19, người đàn ông Nhật tử vong ở khách sạn tại Hà Nội trở thành bệnh nhân COVID-19 mới nhất.
Các nhà nghiên cứu Australia cho biết đã tìm ra cách tiếp cận mới để khắc phục một vấn đề quan trọng trong cách thức truyền thống khi bào chế vaccine phòng ngừa các virus mới.
Một nhà khoa học người Nga đã tự nhiễm Covid-19 để bị bệnh lần thứ hai. Nghiên cứu về kháng thể sau khi trải qua hai lần mắc bệnh, ông kết luận, hy vọng về khả năng miễn dịch bầy đàn đã bị thổi phồng quá mức.