Kết quả tìm kiếm cho "xác nguyên vẹn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1399
Trong bối cảnh kinh tế năng động, các doanh nghiệp không ngừng tìm kiếm giải pháp để khẳng định vị thế và tạo ra sự khác biệt. Giữa nhiều kênh quảng bá, một công cụ chiến lược thầm lặng nhưng đầy sức mạnh lại thường chưa được khai thác hết tiềm năng: đó chính là lá cờ thương hiệu.
Việc hợp nhất 2 tỉnh để hình thành tỉnh An Giang (mới) là bước đi quan trọng, nhằm xây dựng một địa phương có quy mô lớn hơn, kinh tế đa dạng hơn và khả năng liên kết vùng hiệu quả hơn. Cán bộ, đảng viên và người dân tin tưởng rằng, nếu có chính sách phù hợp và sát thực tế, tỉnh sẽ tận dụng tốt tiềm năng sẵn có, mở rộng không gian phát triển, tạo ra sức bật mạnh mẽ cho chặng đường phát triển nhanh và bền vững sắp tới.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết: "SỨC MẠNH CỦA ĐOÀN KẾT" của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Với hệ thống đầm phá nước lợ lớn nhất Đông Nam Á, Tam Giang - Cầu Hai, thành phố Huế đang từng bước định vị như một điểm đến tiên phong trong phát triển du lịch xanh, bền vững.
An Giang đang bước vào những ngày nước rút, chuẩn bị cho Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và Quyết định của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang (trên cơ sở hợp nhất với tỉnh Kiên Giang), chính thức vận hành chính quyền 2 cấp từ ngày 1/7. Giữa dấu mốc lịch sử ấy, An Giang về đích Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh sớm hơn 2 tháng so quy định của Chính phủ.
“Vĩnh Tế” là tên gọi chính thức trong hồ sơ khoa học di tích, do vua Gia Long đặt khi cho đào kênh nối Châu Đốc đến Hà Tiên. Ngoài ra, dòng kênh lịch sử này còn có nhiều tên gọi khác, như: Sông Châu Đốc - Hà Tiên (trong thời gian thi công), Vĩnh Tế hà (khắc trên Cao đỉnh 1835, với ý nghĩa “bền vững lâu dài”), sông Vĩnh Tế (trong nhiều tư liệu lịch sử triều Nguyễn). Dù mang tên gọi nào, dòng kênh vẫn là chứng nhân lịch sử đặc biệt của vùng đất biên cương An Giang.
Theo Nature, các nhà khoa học Trung Quốc đã xác nhận một hóa thạch sọ người cổ tìm thấy ở Cáp Nhĩ Tân là của người Denisova – nhóm người cổ đại từng sống song song với người tinh khôn (Homo sapiens) và người Neanderthal.
Cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng) tựa viên ngọc bích êm đềm giữa dòng sông Hậu. Những nẻo đường phù sa rợp bóng cây che mát, quanh năm bà con luôn sống hòa mình vào hơi thở thiên nhiên trong trẻo.
Giữa nhịp sống hiện đại với nhiều chuyển biến tích cực về ý thức cộng đồng, vẫn còn thực trạng xả rác bừa bãi nơi công cộng. Dù đã được tuyên truyền qua nhiều hình thức, nhưng hành vi này vẫn tồn tại phổ biến trong đời sống hàng ngày, trở thành thói quen khó bỏ của không ít người.
Ngày 21/6/1925 chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu mốc không thể phai mờ trên bản đồ tư tưởng dân tộc: Báo Thanh Niên ra đời, dưới sự khai sinh của lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc. Đó không chỉ là sự xuất hiện của một tờ báo, mà là tiếng kèn hiệu triệu, báo hiệu sự khởi đầu của một nền báo chí cách mạng Việt Nam – một hành trình vẻ vang kéo dài suốt một thế kỷ, thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của bao thế hệ những người làm báo yêu nước.
Bộ đội Biên phòng (BĐBP) An Giang tiền thân là lực lượng an ninh vũ trang, trinh sát vũ trang trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược. Ngày 17/6/1976, BĐBP tỉnh chính thức được thành lập với tên gọi Công an Nhân dân vũ trang tỉnh. Gần nửa thế kỷ qua, những người lính quân hàm xanh đã viết nên trang sử vàng trên tuyến biên giới An Giang.
Nhập ngũ từ sau Tết Nguyên đán 2025, chiến sĩ trải qua giai đoạn tân binh, với 3 tháng huấn luyện đầy vất vả. Từ một thanh niên, họ trở thành quân nhân, được trang bị kiến thức cơ bản về chính trị, quân sự, hậu cần, kỹ thuật; được sinh hoạt trong môi trường tập thể lành mạnh, đoàn kết, dân chủ, kỷ luật, kỷ cương. Kết thúc lễ tuyên thệ chiến sĩ mới, họ có thể tự hào bước vào giai đoạn kế tiếp của hành trình người lính.