Kết quả tìm kiếm cho "xương rồng kiểng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 135
Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) là di tích nổi tiếng khắp nơi, mỗi năm thu hút hàng triệu lữ khách đến tham quan, chiêm ngưỡng. Những lễ vật dâng cúng Bà được khách thập phương chuẩn bị chỉn chu bằng cả lòng thành kính. Nét văn hóa đặc sắc này đã lưu truyền hàng trăm năm trong dân gian.
Mỗi vồ đá, tảng đá ở vùng Bảy Núi đều gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí được lưu truyền trong dân gian. Đến nay, người dân sinh sống trên núi cũng chẳng biết ai đã đặt tên cho đá từ khi nào mà thu hút đông đảo lữ khách đến cúng kiếng quanh năm.
Từ lâu, núi Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) được xem là địa chỉ du lịch tâm linh có sức hút hấp dẫn đối với lữ khách. Quanh năm, đỉnh núi mây mù bao phủ, khí hậu se sắt, trông như chốn “tiên bồng”.
Từ lâu, An Giang được lữ khách biết tới là vùng “bán sơn địa” có đồi núi đan xen đồng bằng. Mỗi ngọn núi đều gắn với những câu chuyện huyền thoại thời khẩn hoang của cha ông thuở trước. Đây được xem là nét văn hóa đặc trưng của vùng đất biên cương, thu hút hàng triệu du khách khắp nơi đến thưởng lãm.
Mỗi vồ đá, tảng đá ở vùng Bảy Núi đều gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí được lưu truyền trong dân gian. Người dân sinh sống trên núi cũng chẳng biết ai đã đặt tên cho đá từ khi nào, mà thu hút đông đảo lữ khách đến cúng viếng quanh năm.
Sau khi sử dụng 4 khẩu súng quân dụng (2 khẩu súng K54 và 2 khẩu súng bắn đạn hoa cải) bắn phát nổ, bị quần chúng nhân dân phát hiện tố giác, Hồ Quốc Hà (sinh năm 1977), Nguyễn Quốc Bảo (sinh năm 1998, cùng ngụ khóm Đông Sơn 1, thị trấn Núi Sập) và Nguyễn Trí Cường (sinh năm 2005, ngụ ấp Hòa Thới, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) bị lực lượng chức năng kiểm tra phát hiện bắt quả tang.
Năm 2023, kinh tế - xã hội huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) đạt nhiều kết quả quan trọng. Đó là sự đồng hành, chung sức, vai trò nòng cốt của cộng đồng doanh nghiệp (DN) đã phát huy tinh thần sáng tạo, đổi mới, khai thác tiềm năng, thế mạnh và nguồn lực cho sự phát triển của nền kinh tế, đóng góp tích cực cho chính sách an sinh xã hội.
Mùa hạ mưa nhiều như trút nước, có đợt mưa dầm kéo dài mấy ngày liền. Những sợi mưa giăng mành, thi nhau rơi xuống đất. Chúng nhảy múa, tung bọt trắng xóa khắp cả không gian trên mặt đất. Tôi liếc chiếc đồng hồ treo tường, kim ngắn đã chỉ đến số 5 rồi mà mưa vẫn không ngớt. Ngồi trong phòng làm việc nhìn ra ngoài chờ mưa ngớt để về. Ngồi ngắm mưa rơi qua ô cửa tiếng mưa rơi rả rích, đều đều khiến tôi lại nhớ về quá khứ từ thời thơ ấu. Kỷ niệm xưa lại thoáng hiện lên trước mắt.
Ai cũng có một miền yêu thương khắc sâu trong tâm tưởng. Cái Mơn không phải là nơi tôi “chôn nhau cắt rốn” nhưng đã lưu giữ thật nhiều nụ cười và nước mắt từ thuở hoa niên. Năm tôi lên hai tuổi, má đi lấy chồng, gửi tôi lại cho ngoại ở Thủ Thừa, Long An.
Khi bắt đầu quay cuồng với công việc thường nhật, nghĩa là hết Tết. Ngóng đợi cả năm ròng, nhưng Tết chỉ đến vài hôm, nhanh chóng rời đi, để lại những dư âm bồi hồi khó tả.
Theo đuổi đam mê bằng cả tâm huyết với cây xương rồng, ông Phạm Phúc Giác (60 tuổi, ngụ thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) được mệnh danh là “Vua xương rồng” miền Tây. Hơn 40 năm qua, ông Phúc đã sưu tầm, trồng, lai tạo và nhân giống hơn 100.000 cá thể xương rồng, với hơn 2.000 giống loài khác nhau.
Không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, nền văn hóa đặc sắc, An Giang còn lưu giữ rất nhiều làng nghề thủ công truyền thống, mang đậm văn hóa miền Tây sông nước. Trong đó, có những làng nghề truyền thống đã hơn trăm tuổi. Sản phẩm các làng nghề làm ra được đông đảo khách hàng gần xa ưa chuộng, thuận lợi cho phát triển du lịch.