Kết quả tìm kiếm cho "xuất hiện vết răn nứt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 68
Chiều 16/3, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Ứng phó Biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang cho biết, đang phối hợp UBND TX. Tân Châu và các sở, ngành liên quan theo dõi chặt chẽ, xử lý tình trạng răn nứt bờ sông Cái Vừng, đoạn qua địa bàn phường Long Sơn (TX. Tân Châu).
Trong những tuần gần đây, hơn 600 ngôi nhà ở thị trấn Joshimath trên dãy Himalaya xuất hiện các dấu vết rạn nứt, khiến giới chức địa phương phải tiến hành sơ tán 193 người đến nơi an toàn.
Khi toàn thế giới tập trung vào những trận đấu cuối cùng ở World Cup 2022, một vụ bê bối tham nhũng đã nổ ra ở châu Âu, được cho là liên quan với Qatar và quốc gia giàu khí đốt này đã cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) rằng những gì đang diễn ra có thể ảnh hưởng đến các cuộc thảo luận về tình trạng khan hiếm năng lượng toàn cầu.
Đồng bào Cờ Lao đỏ tại Hà Giang hiện có khoảng hơn 1.000 người, sinh sống tập trung ở một số thôn của xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì và còn lưu giữ được nhiều nét riêng từ đời này sang đời khác.
Sáng 14/9, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó Biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang Lương Huy Khanh cho biết, đơn vị đang phối hợp địa phương rà soát, theo dõi, cập nhật báo cáo tình hình thiệt hại của tuyến đê bờ Nam kênh Vĩnh Hậu, thuộc địa bàn ấp Vĩnh Thuấn (xã Vĩnh Hậu, huyện An Phú).
Tình trạng mưa dầm kéo dài khiến đất mềm ra, cộng với mực nước nhiều lúc xuống thấp, áp lực dòng chảy, giao thông, xây dựng trên bờ… đang gây sạt lở ở nhiều đoạn sông, kênh, rạch trên địa bàn tỉnh An Giang. Trước khi mùa lũ đến và sau khi lũ rút, cần đặc biệt quan tâm đến công tác ứng phó với sạt lở.
Ngày 4/7, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó với biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang Lương Huy Khanh cho biết, Văn phòng Thường trực tỉnh đang tiếp tục phối hợp địa phương rà soát, theo dõi, cập nhật tình hình rạn nứt đất trên địa bàn xã Long An (TX. Tân Châu).
Hà Nội có 2.225 di tích xuất hiện tình trạng xuống cấp, trong đó 727 di tích xuống cấp các hạng mục chính cần nguồn vốn đầu tư tu sửa cấp thiết. Số di tích xuống cấp và xuống cấp nghiêm trọng tập trung nhiều ở các huyện ngoại thành.
Từ đầu năm đến nay, diễn biến mưa giông phức tạp, gây nhiều thiệt hại về nhà cửa, mùa màng của người dân. Mùa lũ năm nay nhỏ, lưu lượng dòng chảy giảm, khả năng khô hạn, thiếu nước tưới mùa khô sẽ nghiêm trọng, cùng với đó là nỗi lo sạt lở.
Thời gian qua, tình hình thiên tai trên địa bàn huyện An Phú (tỉnh An Giang) diễn biến phức tạp, như: sạt lở đất, giông lốc... cùng với đó, lũ đầu nguồn có thể gây thiệt hại đến sản xuất, cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân. Huyện huy động mọi nguồn lực và cả hệ thống chính trị để triển khai hiệu quả công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thiên tai nhằm giảm đến mức thấp nhất thiệt hại.
Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh An Giang xảy ra 12 điểm sạt lở, sụt lún, răn nứt đất bờ sông, kênh rạch, với chiều dài gần 800m ở 2 huyện An Phú và Chợ Mới; ảnh hưởng đến 8 căn nhà dân (huyện An Phú 6 căn và huyện Chợ Mới 2 căn). Ước thiệt hại về đất hơn 322 triệu đồng.
Ngày 25-5, tại 2 xã Mỹ An và Kiến Thành (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) đã xảy ra 4 đoạn sạt lở nghiêm trọng.