Bài cúng ngày vía Thần Tài có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh và tín ngưỡng của người Việt, đặc biệt là với những người làm kinh doanh, buôn bán.
Ngày 5/2 (tức mùng 8 Tết Ất Tỵ), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2025.
Không những mang giá trị nhân văn sâu sắc vượt thời gian, Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du còn là sự sáng tạo tuyệt vời về phong cách sử dụng ngôn từ. Chỉ từ “Xuân”, nhà thơ sử dụng 11 lần, mỗi lần là nét nghĩa khác nhau, hoàn toàn mới lạ.
UBND tỉnh Phú Thọ thông tin: Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ sẽ diễn ra từ ngày 29/3 đến ngày 7/4 (tức từ mùng 1-10/3 năm Ất Tỵ) tại thành phố Việt Trì, Khu di tích lịch sử Đền Hùng và các địa phương với quy mô cấp tỉnh.
Sáng 4/2, (tức mùng 7 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025.
Mùa Xuân Tây Nguyên, khi những vạt cà phê nở hoa trắng trời cũng là lúc đồng bào người K’Ho ở huyện Di Linh (Lâm Đồng) tung tăng trong các bộ thổ cẩm du Xuân, qua đó góp phần bảo tồn trang phục truyền thống của người dân tộc bản địa trên mảnh đất Nam Tây Nguyên.
Sáng 3/2 (tức mùng 6 Tết Ất Tỵ 2025), Lễ hội chùa Hương 2025 chính thức được khai hội với chủ đề "Lễ hội chùa Hương điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt."
Phòng vé Bắc Mỹ cuối tuần qua chứng kiến màn "chào sân" đầy ấn tượng của "Dog Man", bộ phim hoạt hình hài hước về siêu anh hùng do Universal Pictures sản xuất.
Đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa lễ hội Xuân năm 2025, Đảng, Nhà nước đã có những chỉ đạo, yêu cầu thực hiện nghiêm quy định về quản lý, tổ chức lễ hội; bảo đảm hoạt động vui Xuân, đón Tết thiết thực, an toàn, tiết kiệm, phù hợp nếp sống văn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc.
Nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, cùng Báo Điện tử VietnamPlus điểm lại một vài nhân vật tuổi rắn có dấu ấn trong lịch sử dân tộc.
Tết không chỉ là dịp sum vầy, mong ước những điều mới mẻ, mà còn để hoài niệm về những ký ức một thời, nhớ về nguồn cội. Tết xưa với những hình ảnh trong trẻo của không khí Tết truyền thống như sợi dây níu giữ, chuyển tiếp những nét văn hóa xưa qua từng thế hệ vào mạch sống hiện đại.
Dẫu biết thơ là địa hạt của sự mơ hồ, khó giải thích của tâm hồn và trí tưởng tượng của con người, nhưng không ít bài thơ hay ra đời đã được biên tập trước khi công bố, xuất bản.
Báo Xuân, từ lâu trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu trong dịp Tết của người Việt. Và những cây bút tài hoa, nhà văn, nhà thơ là những người góp phần tạo nên hương vị đặc biệt cho các tờ báo Xuân thêm nhiều dư vị và cảm xúc.
Qua các giai đoạn của lịch sử, người Việt giữ tinh thần hiếu học và mê đọc sách, báo. Nhiều tấm gương đọc sách như bác học Lê Quý Đôn “mắt không rời sách, gối đầu lên sách” hay “siêng xem sách và xem nhiều sách là việc đáng quý” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sự kiện nghề nấu đường thốt nốt của người Khmer tại An Giang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã đánh dấu bước chuyển mình của loại đặc sản này. Trong tương lai gần, cần có những biện pháp cụ thể để bảo tồn nghề truyền thống, để vị ngọt thơm đặc trưng của vùng Bảy Núi tiếp tục nối dài qua nhiều thế hệ.
Con rắn là một trong những loài vật được tôn thờ hoặc kính sợ trong nhiều nền văn hóa, thần thoại trên khắp thế giới.
Ngày Tết, nếu như miền Bắc trưng hoa đào, thì miền Nam nhất định phải có hoa mai. Màu vàng rực rỡ của hoa mai là màu hoàng kim, màu của sự sang trọng, tốt đẹp… làm tươi vui cả trời Xuân, đem lại những điều may mắn.
Mùa Xuân là mùa của những bông hoa. Hoa làm đẹp cho đời, hoa mang những thông điệp ý nghĩa cho cuộc sống cũng như hàm ý thay cho những lời chúc may mắn, tốt đẹp đến tất cả mọi người trong những ngày đầu năm mới.
Gần đây, ở TP. Long Xuyên xuất hiện một loại hình workshop nghệ thuật có thể giúp khách hàng trải nghiệm và thư giãn khi được tự tay tạo ra những món đồ gốm “có một không hai” của riêng mình.
Với mong muốn đưa những sản phẩm pháp lam mang nét nghệ thuật đặc trưng của Việt Nam đến với giới mộ điệu trong nước và vươn tầm thế giới, Lê Nguyễn Hoàng Anh Duy (kiến trúc sư, sinh năm 1983, ngụ TP. Long Xuyên) đã dùng kỹ nghệ pháp lam do bản thân tự nghiên cứu, tìm hiểu để chế tác trang sức và hướng đến xây dựng thương hiệu đồng hồ có mặt số áp dụng kỹ nghệ pháp lam.