Tiến sỹ Trần Thị Kim Chi; Phó Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Thị Thu Hoài và Phó Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Thị Ái Nhung, đã có các đề án nghiên cứu tiềm năng trong lĩnh vực Khoa học vật liệu và Khoa học sự sống.
Ngày 24/11, tảng băng trôi lớn nhất thế giới đã tách rời khỏi Nam Cực và trên đà dịch chuyển lần đầu tiên sau hơn ba thập kỷ.
Một thứ ở Trái Đất được tạo ra bởi sinh vật sống, được các nhà thiên văn coi như dấu hiệu sinh học quý giá, vừa lộ ra trong quang phổ hành tinh mang tên WASP-80b.
Một loài xuất hiện trước người hiện đại Homo sapiens hàng trăm ngàn năm đã để lộ điều không tưởng trong hộp sọ hóa thạch, có thể khiến lịch sử tiến hóa phải được viết lại.
Dưới lăng kính khoa học, sự thống trị và thành công của loài người đang dẫn chúng ta đến gần hơn những hậu quả nguy hiểm, từ đó khiến kỷ nguyên Anthropocene sớm kết thúc.
Các nhà khoa học đã sáng chế một loại bê tông mới có khả năng tự vá vết nứt bằng 'sợi sinh học' của các vi khuẩn được đưa vào trong kết cấu của vật liệu ban đầu.
Chương trình môi trường Liên hợp quốc cảnh báo hành tinh đang trên đà nóng lên thảm khốc từ 2,5 độ C đến 2,9 độ C trong giai đoạn từ nay đến năm 2100.
Thế giới khủng long luôn là chủ đề yêu thích trong các bộ phim Hollywood, giờ đây nghiên cứu mới cho thấy sinh vật này có thể tồn tại trên các hành tinh khác.
Ngày 20/11, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã công bố báo cáo về Khoảng cách phát thải hằng năm, trong đó cảnh báo rằng cam kết của các nước về cắt giảm khí thải nhà kính đang khiến nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng thêm 2,9 độ C trong thế kỷ này, vượt xa các giới hạn then chốt.
Một chiếc mũ bicorne nhọn hai đầu từng được Hoàng đế Pháp Napoleon Bonaparte đội trong thời gian nắm quyền vừa được bán với mức giá kỷ lục 1,932 triệu Euro (hơn 50 tỷ đồng) tại một phiên đấu giá ở Paris.
Khủng long đã tuyệt chủng từ hơn 65 triệu năm trước đây ở Trái đất, nhưng các nhà khoa học cho rằng chúng có thể vẫn còn sống trên một số hành tinh khác.
Lý do thực sự khiến những hòn đá này có thể cháy liên tục hàng nghìn năm là gì?
Cuộc chạy đua vào vũ trụ ở châu Á đang trở nên nóng hơn khi Hàn Quốc chuẩn bị phóng vệ tinh quân sự nội địa đầu tiên gắn trên tên lửa SpaceX. Trong khi đó, Triều Tiên tuyên bố đã thử nghiệm thành công động cơ nhiên liệu rắn cho tên lửa đạn đạo tầm trung mới (IRBM).
Sao chổi có thể giúp chúng ta tìm ra bằng chứng về nguồn gốc sự sống trên các ngoại hành tinh.
Theo hãng tin CNN, trong cuộc thử nghiệm ngày 18/11, hệ thống tên lửa và tàu vũ trụ Starship đã bay xa hơn nhiều so với lần bay thử nghiệm vào tháng 4 vừa qua, nhưng cuối cùng hành trình này đã chấm dứt sau một vụ nổ.
Loài này được cho là đã tuyệt chủng ở Nam Australia và không có ghi chép chính thức nào trong khoảng hơn 100 năm qua. Tuy nhiên, nó đã được phát hiện lại một lần nữa bởi một người nông dân sau khi thấy đàn gà của mình dần biến mất một cách bí ẩn.
Các nhà khoa học cho biết hành tinh “siêu phồng” WASP-107b mới được phát hiện mang những đặc điểm khí quyển độc đáo. Hành tinh này có những đám mây tạo thành từ cát, thay vì nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 15/11, Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Tên lửa Vũ trụ (RSC) “Energia” của Nga, Tổng công trình sư, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAN) Vladimir Solovyov cho biết công ty tên lửa vũ trụ Energia mang tên Sergei Korolev đã soạn thảo “lộ trình thám hiểm” Mặt Trăng, theo đó sẽ đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng vào giai đoạn năm 2031 - 2040.
Vệ tinh gỗ mộc lan mang tên LignoSat hứa hẹn mở đường cho một thế hệ phương tiện vũ trụ mới không trở thành mối đe dọa sau khi "chết".
Mới đây, nhóm nghiên cứu tại Đại học Madrid đã phát hiện ra một số đặc điểm tính cách cụ thể phổ biến ở những người sống thọ trăm tuổi. Kết quả của nghiên cứu này vừa được trình bày chi tiết trên Tạp chí Nghiên cứu Hạnh phúc.