Theo các nhà khoa học, hàng triệu năm nữa, khu vực Bắc Phi có thể sẽ là nơi hình thành một đại dương mới khi các mảng kiến tạo "xa rời" nhau dọc theo Đới tách giãn Đông Phi.
Từ những hạt muối ăn quen thuộc đến những viên kim cương lấp lánh, quá trình hình thành tinh thể không phải lúc nào cũng tuân theo một lộ trình đơn giản và dễ đoán.
Các nhà khoa học cho rằng một kỷ băng hà "mini" trong thế kỷ thứ 6 có thể là "giọt nước tràn ly" dẫn đến sự tan rã cuối cùng của đế chế hùng mạnh La Mã.
Trung Quốc lần đầu tiên công bố tham vọng hạt nhân trên Mặt Trăng trong khi NASA có lộ trình xây dựng nhà máy phân hạch vào đầu những năm 2030 nhằm cấp điện cho hoạt động định cư trên thiên thể này.
BYD Shenzhen - tàu chở ô tô lớn nhất thế giới do Trung Quốc tự phát triển, đã chính thức khởi hành chuyến đi đầu tiên vào tối 27/4, mang theo hơn 7.000 xe điện năng lượng mới (NEV) của BYD.
Ngày 28/4, công ty công nghệ đa quốc gia của Mỹ Amazon đã phóng lô vệ tinh đầu tiên trong "dự án Kuiper", đánh dấu bước tiến quan trọng trong nỗ lực mở rộng quyền truy cập băng thông rộng toàn cầu của công ty.
Một nghiên cứu khảo cổ công bố ngày 27/4 đã làm sáng tỏ kỹ năng sử dụng lửa tinh vi của con người trong Kỷ Băng hà cuối cùng, giai đoạn lạnh giá nhất trong kỷ băng hà gần đây của Trái Đất.
Tốc độ quay của Trái Đất đang dần chậm lại qua hàng tỷ năm. Theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Geoscience, quá trình này có thể đã đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành lượng oxy cần thiết để duy trì sự sống trên hành tinh.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra rằng những hành tinh thuộc nhóm "siêu Trái Đất" xuất hiện phổ biến hơn nhiều so với những gì các nhà khoa học từng nghĩ trước đây.
Các nhà khảo cổ học tại miền nam xứ Wales đã khai quật được hàng chục bộ hài cốt có niên đại từ thời sơ kỳ Trung Cổ, hé lộ những dấu tích rõ nét về cuộc sống lao động vất vả, đặc biệt là đối với phụ nữ, trong một giai đoạn lịch sử còn ít được ghi chép và nghiên cứu đầy đủ.
Gần đây, các nhà khoa học đã giải mã được đặc điểm hiếm có của loài bò sát khổng lồ đã tiệt chủng vốn từng coi khủng long là “món ăn nhẹ”.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một hệ sinh quyển khổng lồ nằm sâu 5 km dưới bề mặt Trái Đất, nơi sinh sống của những vi khuẩn được gọi là "thây ma". Chúng không cần ánh sáng mặt trời, hầu như không di chuyển và có thể sống hàng nghìn năm. Các nhà khoa học ước tính hệ sinh quyển dưới lòng đất chứa khoảng từ 15-23 tỷ tấn vi sinh vật.
Ngày 21/4, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và công ty SpaceX (Mỹ) đã khởi động sứ mệnh tiếp tế thương mại thứ 32 cho Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 21/4 đã công bố loạt hình ảnh mới được tàu vũ trụ Lucy truyền về từ cuộc tiếp cận gần nhất với một tiểu hành tinh, hé lộ hình dạng lạ thường và nhiều chi tiết bất ngờ.
Các nhà thiên văn học có thể đã tìm ra manh mối về nơi ẩn náu của phần vật chất "mất tích" trong vũ trụ.
Hoa hồng đỏ - biểu tượng của tình yêu - có thể đã từng mang sắc vàng trong quá khứ.
Ngày 20/4, tàu vũ trụ Soyuz MS-26 mang theo một phi hành gia người Mỹ và 2 phi hành gia người Nga đã hạ cánh an toàn xuống vùng thảo nguyên của Kazakhstan, kết thúc sứ mệnh kéo dài 220 ngày trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Kế hoạch tung ra thị trường mẫu xe điện (EV) giá rẻ đã được Tesla ấp ủ từ lâu, bao gồm phiên bản rút gọn của mẫu SUV điện bán chạy nhất của hãng là Model Y. Tuy nhiên, theo các nguồn tin, kế hoạch này đã bị trì hoãn.
Hình ảnh nhân vật Luke Skywalker đứng trên hành tinh Tatooine ngắm hoàng hôn 2 Mặt Trời là một biểu tượng bất hủ trong bộ phim “Star Wars” năm 1977.
Ngày 17/4, theo CNN và Reuters, một nhóm nhà thiên văn học quốc tế đã phát hiện dấu hiệu hóa học trong bầu khí quyển của ngoại hành tinh K2-18 b nhờ dữ liệu từ Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST).