Nga sẽ tiến hành thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 đối với liệu pháp kháng thể mới điều trị COVID-19 trong khoảng 3 tuần tới. Viện Nghiên cứu Dịch tễ học và vi sinh vật Gamaleya của Nga cho biết liệu pháp này sẽ có hiệu quả đối với phiên bản BA.2 của biến thể Omicron, còn được gọi là Omicron tàng hình.
Các nhà cổ sinh vật học đã mô tả hóa thạch còn sót lại của một loài khủng long phiến sừng ăn thực vật, gồm xương sống lưng, vai, đùi, bàn chân, xương sườn và một số lớp giáp cứng.
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng chỉ cần uống một cốc bia hoặc một ly rượu mỗi ngày cũng đủ để khiến bộ não bị thu nhỏ lại.
Một công ty khởi nghiệp ở Mỹ đang hút CO2 từ bầu trời và tạo ra kim cương. Những viên ngọc quý giờ đây sẽ giúp chúng ta chống lại biến đổi khí hậu.
Một số biến thể có thể ẩn náu trong các tế bào thận hoặc lá lách trong khi cơ thể kích thích hệ miễn dịch chống lại virus, do đó khiến nhiều bệnh nhân khó có thể loại bỏ hoàn toàn virus.
Theo các nhà nghiên cứu tại Anh, công nghệ chụp ảnh lồng ngực như chụp cắt lớp vi tính (CT) hay X-quang có thể giúp các bác sỹ phân tích, tìm kiếm dấu vết bằng hình ảnh của COVID-19.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Kỹ thuật Chemnitz (Đức) đã phát minh ra loại pin nhỏ nhất thế giới, chỉ to bằng hạt bụi, nhưng lại có nguồn năng lượng khổng lồ hỗ trợ máy tính hoạt động.
Ngày 18-2, công ty công nghệ sinh học Moderna Inc (Mỹ) cho biết đang phát triển 3 loại vaccine mới dựa trên cùng một công nghệ đã được sử dụng để phát triển vaccine ngừa Covid-19 của hãng, trong đó có vaccine ngừa bệnh zona do virus gây nên.
Chuyên gia về bệnh học của Viện nghiên cứu y tế thuộc Bộ Y tế Malaysia, Tiến sĩ Masita Arip cho biết người nhiễm biến thể Omicron không gây triệu chứng mất khứu giác như ở người nhiễm biến thể Delta. Bà khẳng định đây là một trong những khác biệt lớn về triệu chứng của người nhiễm biến thể Omicron và Delta.
Theo hãng tin Sputniknews, Cục Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và sức khỏe con người LB Nga (Rospotrebnadzor) cho biết các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu dịch tễ trung ương trực thuộc đã phát triển công nghệ cho phép phát hiện virus SARS-CoV-2 ở giai đoạn sớm nhất khi nồng độ virus ở mức tối thiểu.
Một nghiên cứu mới cho biết virus SARS-CoV-2 có thể phá huỷ nhau thai của phụ nữ mang thai, dẫn đến nguy cơ thai chết lưu.
Các nhà khoa học cảnh báo dịch Ebola có thể tái bùng phát khi một nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng loại virus này vẫn tồn tại trong não người nhiều năm sau khi khỏi bệnh.
NASA dự định duy trì hoạt động của Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) cho đến cuối năm 2030 sau đó cho công trình này rơi xuống một khu vực hẻo lánh ở Thái Bình Dương có tên là Điểm Nemo.
5 đột biến của Omicron giống một đột biến được tìm thấy trong mẫu bệnh phẩm từ phổi của chuột. Do đó, nhóm nghiên cứu thiên về giả thuyết nhiều khả năng virus SARS-CoV-2 đã lây từ người sang chuột.
Kết quả nghiên cứu về nguy cơ đột quỵ trong những ngày đầu mắc COVID-19 này dự kiến sẽ được công bố tại hội nghị thường niên của Hiệp hội đột quỵ Mỹ, diễn ra ở New Orleans từ ngày 8 - 11-2.
Một nhóm nghiên cứu ở Trung Quốc tuyên bố đã phát triển loại kháng thể mới có thể vô hiệu hóa Omicron và các biến thể SARS-CoV-2 khác trong tương lai.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, số ca nhiễm biến thể BA.2 - phiên bản "tàng hình" của Omicron do khó bị phát hiện trong các xét nghiệm PCR - đang gia tăng nhanh chóng.
Đây chính là mảnh đá đã được tạo ra từ hàng tỉ năm trước, chu du khắp vũ trụ để rồi cuối cùng đáp xuống cổ tay của chúng ta.
Các nhà khoa học đang nghiên cứu tạo ra một loại vaccine phổ quát có thể đánh bại chủng virus corona, không chỉ ngăn chặn các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 mà còn một số bệnh cảm lạnh khác.
Ngày 28-1, Ủy ban châu Âu (EC) đã phê duyệt thuốc kháng virus điều trị COVID-19 của hãng dươc Pfizer (Mỹ) có tên Paxlovid, chỉ 1 ngày sau khi loại thuốc này được Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) “bật đèn xanh”.