Với 198 sản phẩm, dịch vụ, giải pháp số xuất sắc trải rộng 9 nhóm lĩnh vực, Sao Khuê 2025 đã góp phần minh chứng cho sự bứt phá của ngành công nghệ thông Việt Nam.
Google giới thiệu công cụ hỗ trợ người dùng Gemini Advanced chuyển đổi các đoạn văn bản thành video có độ phân giải cao với thời lượng 8 giây.
Tại Nghị quyết số 87/NQ-CP ngày 15/4/2025, Chính phủ quyết nghị gia hạn thời gian thực hiện thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile-Money).
Việc hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, sử dụng công nghệ thông tin, tạo điều kiện cho họ hòa nhập cuộc sống một cách thuận lợi hơn, từ đó có việc làm tốt hơn trong tương lai, đóng góp cho xã hội.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, chuyển đổi số (CĐS) không còn là lựa chọn, mà trở thành xu hướng tất yếu. Hòa chung dòng chảy đó, tỉnh An Giang đã chủ động và quyết liệt thực hiện CĐS, với sự đồng hành chặt chẽ và hiệu quả của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
Trong bối cảnh thế giới chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ của khoa học - công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (CĐS), Nghị quyết 57-NQ/TW, ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị đã khẳng định vai trò then chốt, động lực đột phá để phát triển đất nước nhanh và bền vững. Hòa chung khí thế đó, An Giang đang từng bước cụ thể hóa tinh thần nghị quyết vào thực tiễn, mở ra cơ hội mới trên hành trình phát triển.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng hiện tại, thể chế vẫn đang là "điểm nghẽn của điểm nghẽn," nhưng với các cải cách mạnh mẽ, thể chế có thể trở thành một lợi thế cạnh tranh.
Sáng 18/3 tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06/CP, chủ trì và chỉ đạo Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo. Phiên họp diễn ra theo hình thức trực tiếp và kết nối trực tuyến tới các bộ, ngành và 63 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Ngày 22/12/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Đây là nghị quyết có ý nghĩa chiến lược cho sự phát triển trong kỷ nguyên mới của dân tộc. Đây còn là lời hiệu triệu mạnh mẽ trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân cùng nỗ lực đưa Việt Nam thành quốc gia phát triển, có năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Căn cứ Quyết định 1711/QĐ-UBND của UBND tỉnh về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp tỉnh năm 2024 - 2025, Sở KH&CN tổ chức các hội đồng tư vấn tuyển chọn tổ chức chủ trì, cá nhân chủ nhiệm, xét duyệt 6 hồ sơ thuyết minh nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết.
Sáng 23/2, dự lễ Kỷ niệm 30 năm thành lập Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (27/1/1995 – 27/1/2025), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là một biểu trưng của sự nỗ lực vượt bậc, đổi mới toàn diện và phát triển không ngừng của nền giáo dục đại học Việt Nam với nhiều thành tích xuất sắc, rất đáng tự hào.
Sáng 21/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các Phó Thủ tướng Chính phủ đồng chủ trì Hội nghị Chính phủ với các địa phương thực hiện kết luận của Trung ương, các nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về tăng trưởng kinh tế được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Trong bốn ngày qua (12 - 15/2), trên tinh thần khẩn trương, các đại biểu Quốc hội tham dự Kỳ họp bất thường lần thứ 9 đã xem xét, thảo luận tại tổ, tại hội trường nhiều vấn đề cấp bách phục vụ cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy; đồng thời xem xét, thảo luận kỹ lưỡng nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thể chế, chính sách, tạo đột phá để hoàn thiện cơ sở hạ tầng, phát huy nguồn lực, kiến tạo không gian phát triển mới.
Các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính, khai thông nguồn lực đầu tư, đặc biệt là tạo động lực cho khu vực kinh tế tư nhân để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng.
Sáng 15/2, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường thứ 9, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Phát biểu tại tổ 1 (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội). Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết đây sẽ là một số chính sách tháo gỡ để Nghị quyết 57 sớm đi vào cuộc sống.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội quy định về ưu đãi thuế cho hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; về phát triển công nghệ chiến lược; bổ sung quy định về miễn trừ trách nhiệm khi xảy ra rủi ro trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
Chiều 14/2, Quốc hội thảo luận tại tổ về Đề án bổ sung về phát triển kinh tế-xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên; chủ trương đầu tư Dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội, TPHCM; các cơ chế, chính sách đặc thù đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Doanh nghiệp Việt Nam, nhất là những doanh nghiệp lớn phải nhận lấy sứ mệnh Việt Nam, làm chủ các công nghệ chiến lược để làm chủ tiến trình chuyển đổi số quốc gia.