Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi ở Việt Nam đã chính thức triển khai từ đầu tháng 11-2021 trên toàn quốc.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa có văn bản gửi các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur; Sở Y tế và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật các tỉnh, thành phố, cho biết trong thời gian tới, vaccine phòng COVID-19 sẽ tiếp tục được cung ứng.
Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 cho trẻ từ 12 đến 17 tuổi chính thức triển khai từ đầu tháng 11-2021 trên toàn quốc với mục tiêu bảo vệ sức khỏe cho trẻ em trước bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và góp phần tăng diện bao phủ vaccine trong cộng đồng. Việc tiêm vaccine cho trẻ em cũng được thực hiện giống người lớn, nhưng cũng có những lưu ý, cần tránh.
Tính từ 16 giờ ngày 2-11 đến 16 giờ ngày 3-11, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 6.192 ca nhiễm mới SARS-CoV-2; TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Quảng Nam gia tăng ca nhiễm.
Trên mạng xã hội gần đây xuất hiện thông tin “tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em gây đột quỵ tại chỗ xảy ra ở Trường Đại học Công nghiệp Thái Nguyên” gây hoang mang dư luận, đặc biệt trong giai đoạn cả nước đang triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ dưới 18 tuổi. Đây là thông tin không chính xác.
Bạn đọc hỏi: Cha mẹ cần chuẩn bị, theo dõi cho trẻ như thế nào trước, trong và sau khi tiêm vaccine phòng COVID-19?
Những ngày qua, số ca F0 trong cộng đồng tăng nhanh ở nhiều địa phương. Tới thời điểm 0h ngày 3-11, không ít tỉnh thành đã “đổi màu” từ vùng xanh thành vàng, thậm chí từ vàng chuyển sang đỏ.
Bộ Y tế ngày 2-11 công bố 5.637 ca COVID-19, tăng 18 bệnh nhân so với ngày 1-11. Tổng số ca nhiễm tại nước ta hiện đã lên tới 932.357 trường hợp.
Một loại vaccine kiểu dụng cụ dán lên da có thể giúp nhiều người hơn trên thế giới dễ dàng tiêm phòng COVID-19.
Theo điều phối viên ứng phó đại dịch COVID-19 của Nhà Trắng Jeff Zients, hàng triệu liều vaccine dành cho trẻ em ở nhóm tuổi trên sẽ được chuyển đến các trung tâm phân phối vaccine trong vài ngày tới.
Một trong những lo ngại hàng đầu của các bậc phụ huynh khi con nhỏ tiêm vaccine phòng COVID-19 là liệu vaccine có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của con cái họ trong tương lai?
Indonesia đã cấp phép sử dụng vaccine ngừa COVID-19 do Novavax phát triển, trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới tiếp cận loại vaccine sản xuất tại Ấn Độ với tên thương mại là Covovax này.
Trong 24 giờ qua, Việt Nam ghi nhận 5.598 ca mắc mới COVID-19 tại 49 tỉnh, thành phố, tăng 91 ca so với ngày trước đó, trong số đó có 2.321 ca trong cộng đồng.
Với số ca tử vong trên toàn cầu đến nay đã vượt ngưỡng 5 triệu ca, đại dịch COVID-19 gây ra nhiều thiệt hại về nhân mạng hơn so với hầu hết các đại dịch trước đó như dịch SARS, dịch Ebola...
Bộ Y tế vừa có văn bản đề nghị các địa phương rà soát nhu cầu tiêm vaccine phòng Covid-19 cho người dân, lên kế hoạch tiêm nhắc lại mũi 3, 4. Kế hoạch của các địa phương là cơ sở để Bộ Y tế phân bổ vaccine trong tháng 10-12 và xây dựng kế hoạch tiêm chủng năm 2022.
Viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim và liệt mặt ngoại biên cấp tính là những phản ứng nguy hiểm nhất trẻ em có thể gặp sau tiêm vắc xin Covid-19, tuy nhiên rất hiếm xảy ra.
Trong 24 giờ qua, Việt Nam ghi nhận 5.519 ca mắc mới COVID-19 và 53 ca tử vong; trung bình số tử vong ghi nhận trong 7 ngày qua 59 ca/ngày, tổng số ca tử vong tính đến nay là 22.083 ca.
Qua rà soát, toàn tỉnh Bình Dương hiện có khoảng 180.000 trẻ từ 12-17 tuổi nằm trong diện sẽ tiêm vaccine, với 360.000 liều vaccine Pfizer được Bộ Y tế phê duyệt cấp.
Sau tiêm vaccine COVID-19, trẻ sẽ được theo dõi tại điểm tiêm 30 phút, tiếp tục theo dõi 28 ngày sau. Đặc biệt, trong 3 ngày đầu cha mẹ cần theo dõi con sát, trẻ tránh chạy nhảy, thể thao quá mức.
Chiều 30-10, Bộ Y tế công bố thêm 5.227 ca COVID-19, trong đó 5.224 ca ghi nhận trong nước.