Ngày 13-9, Bộ Y tế công bố 11.172 ca COVID-19, giảm 301 bệnh nhân so với hôm qua. Hiện tổng số người mắc COVID-19 trong cả nước là 624.547 trường hợp.
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cho biết Bộ bắt đầu triển khai xây dựng kế hoạch, chiến lược phòng, chống dịch cho năm 2022 và giai đoạn tiếp theo nhằm định hình hướng đi, chiến lược chống dịch quốc gia.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản khẩn gửi Bộ Y tế xin ý kiến rút ngắn khoảng cách giữa hai mũi tiêm đối với vaccine AstraZeneca.
Tối 12-9, Bộ Y tế ghi nhận 11.478 ca COVID-19 mới, trong đó, 9 trường hợp nhập cảnh và 11.469 ca trong nước.
Trong đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27-4-2021 đến nay), số ca mắc COVID-19 ghi nhận trong nước là 596.980 ca, trong đó có 360.688 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.
Trước tình trạng khan hiếm vaccine, nhiều người đã tiêm mũi 1 nhưng quá thời hạn vẫn chưa được tiêm mũi 2 đã lo lắng về tác dụng của vaccine và liệu có phải tiêm lại từ đầu.
Cơ quan quản lý dược phẩm của Nam Phi ngày 11-9 đã cho phép sử dụng vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược phẩm Pfizer (Mỹ) cho trẻ em từ 12 tuổi trở lên, mở đường cho Chính phủ Nam Phi tiến hành tiêm chủng loại vaccine này cho thiếu niên.
Bộ Y tế cho biết ngày 11-9, nước ta ghi nhận 11.932 ca mắc COVID-19. Trong 24 giờ qua, số ca nhiễm trong nước giảm 1.379 ca. Hiện nước ta đã tiêm được hơn 27,1 triệu liều vắc-xin Covid-19.
Trường hợp trẻ em có cha mẹ đã qua đời vì COVID-19 được xét trợ cấp xã hội hằng tháng tại cộng đồng.
Việt Nam đã tiêm chủng gần 27,2 triệu liều vắc-xin trong tổng số gần 35 triệu liều vắc-xin COVID-19 nhận được từ các nguồn khác nhau. Riêng ngày 10-9, cả nước tiêm hơn 1,17 triệu liều vắc-xin.
Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế tham mưu về việc tiêm mũi 2 vắc-xin COVID-19 Pfizer cho những người đã tiêm mũi 1 là vắc-xin Moderna đủ thời gian nhưng chưa có loại này để tiêm mũi 2.
Số ca bệnh tăng nhanh khiến các đột biến có cơ hội phát triển, dẫn tới sự ra đời của những chủng virus SARS-CoV-2 nguy hiểm hơn.
Hôm nay, Việt Nam ghi nhận 13.321 ca nhiễm COVID-19 mới, trong đó 15 ca nhập cảnh và 13.306 ca ghi nhận trong nước.
Từ ngày 10-20/9, Trường Đại học Y Hà Nội bắt đầu thực hiện việc tuyển người tình nguyện tham gia nghiên cứu giai đoạn 2 và 3a vaccine ARCT-154.
Bộ Y tế vừa thông tin, phía Nga đã trả lời vaccine Sputnik V do Công ty Vabiotech của Việt Nam đóng ống đã đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu.
Các nhà nghiên cứu Brazil cho biết, nhiều bệnh nhân Covid-19 bị mất hoặc thay đổi vị giác, khô hoặc lở loét miệng.
Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện vắc xin Hayat-Vax của UAE, là vắc xin ngừa Covid-19 thứ 7 được cấp phép khẩn tại Việt Nam.
“Cuộc chiến chống Covid-19 còn khó khăn, thách thức, nhưng tất cả những điều đó không làm chúng ta chùn bước, sờn lòng, bởi vì đằng sau chúng ta là hàng triệu người dân…”, Bộ trưởng nói.
Chiều 9-9, Bộ Y tế công bố thêm 12.420 ca COVID-19, trong đó 12.399 ca ghi nhận trong nước.
Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) ngày 8/9 đã công bố báo cáo cập nhật thường kỳ về an toàn vaccine, trong đó bổ sung hội chứng Guillain-Barré (GBS) - triệu chứng rối loạn thần kinh hiếm gặp - là tác dụng phụ có thể xảy ra sau khi tiêm vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược AstraZeneca.