Kết quả tìm kiếm cho "Ðổi thay nơi xóm biển"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 118
Vợ đẹp, đàn con cháu đông đúc đứa nào cũng khỏe mạnh, thông minh đĩnh ngộ, cơm ngày ba bữa anh ăn rất ít nhưng người vẫn khang thái như thường.
Từng là lao động chính của gia đình, nhưng anh Bùi Văn Lâm (49 tuổi, ấp Hòa Thới, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn) và anh Ngô Văn Pháp (34 tuổi, khóm Xuân Biên, phường Tịnh Biên, TX. Tịnh Biên) chẳng may mắc bệnh hiểm nghèo, đang rất cần các nhà hảo tâm giúp đỡ.
Nghe chồng bảo sắm ô tô, chị ngơ ngác, mồm mắt tròn xoe, giọng như hụt hơi: 'Đi đâu mà mua xe?'. Anh cười, cái đầu húi cua lắc nhẹ, vẻ khó hiểu cùng lời nghi vấn cao ngạo: 'Sao hỏi ngớ ngẩn thế?'. Nói rồi, anh đưa mắt nhìn con đường trước nhà, với dãy ô tô nối dài, tít đến đằng xa.
Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.
Cô Xoan thẫn thờ ngước đôi mắt buồn rười rượi nhìn lên. Trên cao những cành xoan rùng mình phe phẩy những cánh tay đưa tiễn cùng với bao nhiêu là những chiếc lá xanh xanh đồng loạt rì rào tấu lên những lời chúc phúc chắc chỉ mình cô mơ hồ cảm được.
Sân nhà rợp bóng cây, chiều nào cũng thế, chị Vân lại quét gom thành đống những chiếc lá khô. Tiếng chổi ràn rạt, mùi khói lá khô vấn vít một vùng. Cô hít lấy hít để mùi khói lá đốt lên và hướng đôi mắt như đang ngóng trông về nơi nào xa lắm. Mùi ngai ngái, thơm nồng đồng nội ấy gợi cho cô ký ức về căn nhà ấu thơ, ở đó có bóng dáng ba quét sân mỗi ngày nhiều bận mùa lá bàng rơi rụng cùng những háo hức, tiếng cười của những đứa trẻ trong xóm. Từ ngày ra phố, khắp nơi phủ đầy bê tông, có lúc hiếm hoi nhìn thấy một khoảng sân đầy lá rụng và mùi đốt lá cũng làm cô xao xuyến.
Trưa nắng gắt, Tám Hổ (ấp Vàm Nao, xã Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) giong chiếc ghe bầu ra cặp bãi bồi sông Vàm Nao đánh lưới thu hoạch cá cơm sông (cá mờm). Từ bao đời nay, dòng Mekong luôn hào phóng, ban tặng nguồn lợi thủy sản phong phú nuôi sống biết bao phận đời xuôi ngược theo con nước lớn ròng.
Cánh đồng Tà Ngáo (phường An Phú, TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) nổi tiếng với biệt danh “thủ phủ” trồng thốt nốt. Người dân thống kê, trên 14.000 cây thốt nốt cổ thụ, mỗi ngày cung cấp thị trường hàng tấn đường thơm ngon.
Khi nhỏ, ta ít để ý đến hai chữ quê hương, vì nó đã có sẵn trên mỗi bước chân, trong từng hơi thở, rất tự nhiên. Phải khi lớn lên, vì hoàn cảnh cụ thể nào đó phải rời đi, ý thức về quê hương mới trỗi dậy trong ta
Căn phòng nhỏ trên tầng cao nhất của nhà chung cư cũ luôn đóng im ỉm. Ở đó có bà cụ già gần 80 tuổi sinh sống. Bà có nhà cửa đàng hoàng ở dưới quê nhưng đã bán căn nhà hương hỏa, đùm rúm tiền bạc theo con lên thành phố. Tưởng là được an nhàn, hưởng phúc của cháu con, nào ngờ, năm trước, năm sau anh con trai đưa mẹ lên căn phòng này ở.
Đã nhiều năm trôi qua, chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành trên sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
Ông bà, cha mẹ tôi là nông dân. Tôi sinh ra và lớn lên ở làng. Tôi từ làng ra đi. Ba năm quân ngũ tôi đóng quân ở thành phố. Ở cái nơi mà ánh sáng ban ngày, ánh điện ban đêm đều giống như nhau. Tôi không hòa nhập được với cuộc sống thị thành. Muốn học theo một cái gì đó lại thấy mình như thằng bé hớn hở đuổi theo bao điều phù du không có thật.