Kết quả tìm kiếm cho "ông Trần Ngọc Điền"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2560
Tối 12/11, tại Nhà hát Thành phố (Quận 1), Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ khai mạc Liên hoan Sân khấu Thành phố lần I - năm 2024 với chủ đề “Khát vọng phương Nam”.
ThS. Trần Ngọc Phương Anh (Trưởng trại Thực nghiệm khoa học và công nghệ (KH&CN) - Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN An Giang) làm chủ nhiệm dự án: “Ứng dụng và hoàn thiện quy trình xử lý ra hoa nghịch vụ cho cây sầu riêng Ri-6 và Dona tại tỉnh An Giang”. Thời gian thực hiện từ tháng 4/2024 đến tháng 4/2025, tổng kinh phí hơn 400 triệu đồng, trong đó nguồn sự nghiệp KH&CN hỗ trợ trên 268 triệu đồng.
Nhiều người biết bà Châu Thị Tế (1766 - 1826) là chánh thất của danh thần Thoại Ngọc Hầu. Nhưng ít ai biết danh xưng “Nhàn Tĩnh phu nhân” của bà. Danh xưng này được vua Minh Mạng dụ phong sau khi bà qua đời, kết thúc viên mãn cuộc đời “kinh bang tế thế” của vợ chồng bà.
Ngày 14/11, An Giang sẽ long trọng tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia "200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai", Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.
Thời gian qua, công đoàn huyện Phú Tân không ngừng phấn đấu đổi mới nội dung, phương thức hoạt động theo hướng tập trung về cơ sở, đoàn viên và người lao động (NLĐ). Trong đó, quan tâm chỉ đạo, quán triệt, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức chính trị, chất lượng chuyên môn của đội ngũ cán bộ công đoàn.
Tiếp tục những chuyến đi theo niềm đam mê, tôi quyết tâm chinh phục đỉnh núi Cậu (phường An Phú, TX. Tịnh Biên) với mong muốn được khám phá vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên. Dù không nằm trong bảy ngọn của Thất Sơn hùng vĩ, núi Cậu vẫn sở hữu khung cảnh hữu tình và huyền thoại tâm linh độc đáo.
Phát huy thế mạnh sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân huyện Châu Thành đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, không ngừng đổi mới tư duy canh tác, liên kết, hợp tác trong sản xuất - kinh doanh. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Về ấp Bình Quới (xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), chúng tôi ghé thăm cô giáo Hà Thị Lệ Tuyền (55 tuổi) đang mắc bệnh ung thư và ông Nguyễn Hữu Như (53 tuổi) bị tai nạn giao thông dẫn đến gia cảnh khó khăn, cuộc sống phải nương tựa vào chị gái...
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Những năm qua, cùng với nguồn vốn Nhà nước, xã Tân Phú (huyện Châu Thành) đã huy động mọi nguồn lực xã hội hóa để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, nhất là cầu giao thông nông thôn. Qua đó, đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân, hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM), thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch 977/KH-UBND về việc tổ chức kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024) và tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024).
Những năm qua, An Giang tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau”. Qua thực hiện phong trào đã góp phần khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, nỗ lực vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no của người dân, phấn đấu “Vì một Việt Nam không còn đói nghèo”.