Kết quả tìm kiếm cho "Đại hội Thể thao ĐBSCL"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 980
Chiều 4/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì buổi làm việc rà soát các nội dung liên quan đến việc tổ chức Hội nghị giới thiệu tiềm năng đầu tư và quảng bá sản phẩm đặc trưng tỉnh An Giang và Diễn đàn Mekong Connect năm 2024.
Ngày 4/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển năm 2025.
Đầu năm đến nay, tình hình sản xuất - kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp (DN) tiếp tục phục hồi và phát triển ổn định. Chỉ còn 2 tháng là kết thúc năm 2024, các DN đang đẩy mạnh SXKD, chạy nước rút hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), đến nay, tất cả 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã ban hành các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai theo thẩm quyền của địa phương. Trong đó, chỉ 2 tỉnh An Giang và Hải Dương đã ban hành đầy đủ 20/20 nội dung được giao quy định chi tiết trong luật. Để đạt kết quả này, An Giang đã tập trung chỉ đạo, ban hành đầy đủ các nội dung quy định chi tiết thi hành của Luật Đất đai.
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch 977/KH-UBND về việc tổ chức kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024) và tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024).
Bằng nhiều kênh bày tỏ ý kiến (thông qua Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, văn bản báo cáo, kiến nghị trong các cuộc họp...), tỉnh An Giang gửi gắm đến Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành Trung ương những tâm tư, trăn trở từ góc độ cơ sở, với mong muốn triển khai tốt hơn nữa, hiệu quả hơn nữa chính sách đã đề ra. Từ sự chủ động này, Trung ương cũng kịp thời phản hồi, tháo gỡ vướng mắc cho tỉnh.
TP. Long Xuyên trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh từ năm 2020. Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh, địa phương hướng đến “thương hiệu” đô thị trẻ, năng động, có vị trí địa lý kinh tế - chính trị quan trọng trong hệ thống các đô thị khu vực ĐBSCL. Để gầy dựng được điều đó, rất cần huy động nội lực lẫn ngoại lực, bằng nhiều giải pháp đồng bộ, tổng thể.
Sáng 16/10, tại thành phố Cần Thơ, chủ trì Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, có 2 vướng mắc hạn chế lớn là giải phóng mặt bằng và vật liệu san lấp; phải xử lý dứt điểm để từ hội nghị sau không còn phải bàn vấn đề này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 định hướng lớn và 11 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể với tinh thần phải "yêu quý cây lúa như yêu quý chính bản thân mình" để "thổi hồn vào cây lúa", thổi sức sống mới cho ngành lúa gạo, tạo cuộc cách mạng cho cây lúa, cho ngành hàng lúa gạo và cho phát triển vùng ĐBSCL.
Trong đợt tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và các vị ĐBQH nhận được nhiều câu hỏi “khó” từ cử tri tỉnh nhà. Câu hỏi mang nhiều trăn trở của người dân ở cơ sở, cũng là cách gợi mở vấn đề để đại biểu dân cử tập trung quan tâm, phản ánh đến nghị trường Quốc hội.
“Tỉnh luôn lắng nghe, đồng hành, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh, kiến tạo môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng để thu hút mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển…”. Đó là cam kết của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng đối với doanh nghiệp (DN), cùng với quyết tâm đổi mới, kiến tạo trong chỉ đạo, điều hành của tỉnh thời gian tới.
Chiều 11/10, UBND tỉnh An Giang tổ chức họp mặt kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004 – 13/10/2024).