Kết quả tìm kiếm cho "Đoàn Nghệ thuật Khmer"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 376
Việc phát triển các thư viện số đang trở thành mục tiêu của nhiều trường học trên cả nước nhằm đa dạng hóa nguồn tài liệu đọc cũng như nâng cao năng lực số cho học sinh.
Ngày 24/3, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã có buổi làm việc với UBND huyện Tri Tôn về việc triển khai kế hoạch phối hợp tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tỉnh An Giang lần thứ XIV năm 2025.
“Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam không chỉ làm phong phú thêm nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, mà còn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ văn hóa thế giới. Với sự chung tay của chính quyền và Nhân dân, di sản này sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng, góp phần vào sự thịnh vượng và văn minh của đất nước” – Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính khẳng định tại Lễ nhận bằng UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào ngày 19/3.
Nguồn gốc pho tượng và lai lịch Bà Chúa Xứ núi Sam mãi là bí ẩn lịch sử, nhưng hàng thế kỷ qua luôn là chỗ dựa tinh thần mãnh liệt của người dân.
Với lợi thế về địa hình tự nhiên và nhiều dân tộc, tôn giáo cùng chung sống lâu đời với những giá trị văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng thể hiện qua lễ hội văn hóa dân tộc, ẩm thực, làng nghề thủ công truyền thống, công trình kiến trúc độc đáo đã góp phần tạo nên thế mạnh đặc thù để An Giang phát triển du lịch (DL).
Sáng 14/3, tại TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang tổ chức buổi họp báo nhằm cung cấp thông tin đến các cơ quan báo chí trong và ngoài tỉnh về sự kiện Lễ đón bằng công nhận của UNESCO ghi danh “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam” vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại và khai hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam năm 2025.
Cuộc sống đầy rẫy những thử thách, khó khăn và nỗi đau lại đến không thể lường trước. Về khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), len lỏi vào những con đường quanh núi Ba Thê, chúng tôi nghe câu chuyện buồn của bà Mai Liên (52 tuổi) và bà Nuth Thị Sóc Vol (54 tuổi), 2 người phụ nữ dân tộc thiểu số Khmer đang đối mặt với những căn bệnh hiểm nghèo.
Tối 8/3, tại Nhà Thiếu nhi huyện Tri Tôn, Phòng Giáo dục và Đào tạo phối hợp Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Du lịch và Truyền thanh, Huyện đoàn Tri Tôn tổ chức đêm công diễn, tổng kết và trao giải Hội thi ca múa nhạc ngành giáo dục và đào tạo, năm học 2024 - 2025.
Cùng với việc giữ gìn, các địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đang thực hiện nhiều giải pháp để lan tỏa, truyền dạy cho các thế hệ sau những bộ môn nghệ thuật truyền thống. Thời gian qua, huyện Tri Tôn quan tâm, chú trọng việc tạo không gian biểu diễn, quảng bá các loại hình nghệ thuật đến đông đảo cộng đồng.
Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thoại Sơn đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần cải thiện đời sống của người dân, nhất là các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện.
Văn hóa là nền tảng tinh thần, động lực, mục tiêu của phát triển. Những năm qua, An Giang tích cực triển khai các chủ trương của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ (VHVN), đồng thời tăng cường giải pháp bảo tồn và phát huy thế mạnh, đặc trưng văn hóa An Giang.
May mắn được xem những “nghệ nhân nhí” của chùa Tà Ngáo (phường An Phú, TX. Tịnh Biên) múa trống Chhay–dăm, chúng tôi thật sự ấn tượng với loại hình nghệ thuật của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer. Với sự quan tâm của ngành chuyên môn, địa phương cùng niềm đam mê của các bạn trẻ, trống Chhay-dăm dần trở lại trong đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào DTTS Khmer vùng Bảy Núi.