Kết quả tìm kiếm cho "đánh giá Chỉ số PAR Index"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 68
Khi tập trung thực hiện tốt 3 khâu đột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 - 2025), những điểm nghẽn cản trở An Giang phát triển cũng lần lượt được tháo gỡ, tạo điều kiện thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị đến năm 2025, tạo đà cho những mục tiêu dài hơi hơn, xứng đáng với những đóng góp của bao thế hệ cho vùng đất có truyền thống lâu đời.
Đại diện các bộ, ngành đều nhất trí việc cần làm ngay bây giờ để giảm bớt khó khăn cho khối doanh nghiệp Nhà nước là khẩn trương hoàn thiện các thông tư, nghị định sửa đổi, tháo gỡ vướng mắc, tạo động lực cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
Ngày 8/9, Đảng bộ Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) An Giang tổ chức Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IV (nhiệm kỳ 2020 – 2025).
Với việc triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả nhiều chương trình, kế hoạch, An Giang đã và đang đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC) nhằm xây dựng nền hành chính dân chủ, hiện đại, chuyên nghiệp, kỷ cương, công khai, minh bạch, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, hướng đến môi trường thân thiện, huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Cải cách hành chính (CCHC) là nội dung quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, duy trì sự phát triển của đất nước, địa phương. Kỳ vọng càng nhiều, áp lực càng lớn. Do vậy, cả hệ thống chính trị cần tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ hơn nữa để đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn.
Chiều 27/7, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị sơ kết đánh giá kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023 của Ban Chỉ đạo Chương trình cải cách hành chính tỉnh; công bố kết quả Chỉ số cải cách hành chính, Chỉ số hài lòng về sự phục vụ của các sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố năm 2022.
Dù có nhiều cố gắng, nhưng một số chỉ số liên quan cải cách hành chính, năng lực cạnh tranh của tỉnh chưa đạt như mong muốn. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, hỗ trợ và tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư triển khai dự án, phục hồi và mở rộng sản xuất - kinh doanh (SXKD) được tỉnh xác định là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, nhằm tận dụng cơ hội bứt phá, vươn lên cùng vùng ĐBSCL.
Sự sáng tạo và khát vọng vươn lên mạnh mẽ của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang đã tạo động lực trong hệ thống chính trị và sự năng động, cần cù của các tầng lớp nhân dân… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) trên địa bàn.
Sáng 19/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) chủ trì phiên họp trực tiếp kết hợp trực tuyến Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ.
Những năm gần đây, Thừa Thiên Huế đã vươn lên trở thành một trong 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với nhiều dự án hàng tỷ USD và bắt đầu có sự chuyển dịch theo hướng ưu tiên phát triển công nghệ, lợi thế sẵn có của Thừa Thiên Huế.
TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) được công nhận là đô thị loại I trực thuộc tỉnh từ năm 2020. Đây là động lực, cũng là áp lực buộc địa phương chỉ đạo, triển khai nhiệm vụ cải cách hành chính (CCHC) quyết liệt, sâu sát, hiệu quả hơn, xứng tầm đô thị trung tâm của tỉnh.
Chiều 29/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trị Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 của ngành nội vụ. Dự hội nghị tại điểm cầu An Giang có Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Phước.