Kết quả tìm kiếm cho "đất đai màu mỡ phù sa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 981
Cuộc thi “Sáng tạo video clip du lịch (DL) An Giang năm 2024”, do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức đã khép lại, với những tác phẩm chất lượng, chuyển tải nhiều đề tài phong phú về DL An Giang. Qua đó, tạo điểm nhấn thu hút du khách trong, ngoài nước đến với vùng đất đầu nguồn sông Cửu Long.
Đó là tên bài viết của thầy Nguyễn Bình An (giáo viên Trường THPT Châu Phong, TX. Tân Châu). Trong bài viết, hiện lên tấm gương của thầy Lê Giang Đông (Phó Hiệu trưởng trường), 1 cán bộ quản lý tận tâm với ngành giáo dục, với học sinh, lặng lẽ gom góp “phù sa” vun bồi cho đời sau xanh tươi.
Thời gian qua, Ban Giám đốc Công an tỉnh đã chỉ đạo công an các đơn vị, địa phương triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều chủ trương, biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội đạt nhiều kết quả tích cực.
Về thăm xã Vĩnh Lợi (huyện Châu Thành) hôm nay, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên về sự đổi thay của vùng quê này. Thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Vĩnh Lợi nỗ lực phát huy tối đa thế mạnh địa phương để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), từng bước thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân.
Kết thúc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 2/12, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng các thành viên Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên đã tiến hành tiếp xúc cử tri tại thành phố Hưng Yên báo cáo về kết quả Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV và lắng nghe các ý kiến, kiến nghị của cử tri.
Trong suốt quá trình hình thành, phát triển vùng đất Nam Bộ cho đến ngày thành lập tỉnh An Giang, Châu Đốc luôn là tiền đồn xung yếu, nơi tỏ rõ bản lĩnh, trí tuệ của các bậc tiền nhân về sách lược mở cõi, giữ đất. Đến nay, vẫn còn in đậm dấu tích qua nhiều công trình mang tính lịch sử. Trong đó, kênh đào Vĩnh Tế là công trình thủy lợi quan trọng bậc nhất của khu vực Tây Nam Bộ và An Giang từ thế kỷ XIX.
Với quan điểm xem doanh nghiệp (DN) là hạt nhân, là trọng tâm trong phát triển kinh tế, những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh quyết tâm thực hiện vai trò kiến tạo, hỗ trợ DN phát triển, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Sau những ngày tung hoành trên cánh đồng mênh mông, con nước lũ cũng đến ngày về lại cùng sông rồi ra biển lớn. Với dân câu lưới, con nước cuối mùa là hy vọng để họ đón năm mới trong sự no đủ, ấm cúng.
Từ niềm đam mê mãnh liệt với xương rồng, nhiều người đã gây dựng được cho mình khu vườn riêng, nhận lại nguồn thu nhập ổn định từ loài cây này.
Ngày 14/11, trên vùng đất địa đầu biên giới Tây Nam, UBND tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) và Hội thảo khoa học cấp quốc gia “200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”. Đây là sự kiện chính trị, lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.
Tối 14/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)” và tưởng niệm 198 năm Ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826 - 2024).
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.