Kết quả tìm kiếm cho "đến với Ngày hội OCOP"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 921
Tỉnh An Giang đang đẩy mạnh chuỗi hoạt động tưởng nhớ, khẳng định công lao và tôn vinh đóng góp to lớn của danh thần Thoại Ngọc Hầu cùng Nhân dân trong công cuộc xây dựng kênh Vĩnh Tế; góp phần quảng bá giá trị văn hóa, lịch sử của dòng kênh vĩ đại này.
“Tỉnh An Giang cam kết sẽ luôn đồng hành, trách nhiệm, lắng nghe, chia sẻ và có những gợi mở, định hướng, kiến tạo, phục vụ, để kịp thời hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp (DN) an tâm đầu tư, phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD)”-Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
Người dân khai thác cây sen theo cách phổ biến là hái hoa, gương sen, ngó sen, cuối vụ có thêm củ sen để bán. Giá trị của sen còn nhiều hơn thế, khi một số người tận dụng tất cả bộ phận của chúng làm trà, sáng tạo tranh, mỹ phẩm, nước hoa… Đây cũng là hướng mà chị Phạm Thị Diệu Liên (xã An Nông, TX. Tịnh Biên) theo đuổi, làm ra sản phẩm mới, nâng giá trị cây sen ở xứ núi.
Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.
Đầu năm đến nay, ngành công thương An Giang tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp (DN) khôi phục sản xuất - kinh doanh (SXKD); nỗ lực nâng cao khả năng cạnh tranh cho DN. Các lĩnh vực ngành quản lý đều tăng trưởng khá, góp phần vào sự phát triển chung.
Để kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình triển khai, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025 của các địa phương, từ đầu năm 2024 đến nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành trung ương đã trình cấp có thẩm quyền ban hành nhiều cơ chế, chính sách và các văn bản hướng dẫn triển khai.
Thời gian qua, công tác dân vận ở huyện Chợ Mới được cấp ủy, chính quyền, hệ thống chính trị các cấp quan tâm triển khai thực hiện. Từ đó, góp phần đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống, được các tầng lớp Nhân dân đồng tình hưởng ứng.
Với nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, “Ngày hội Thanh niên An Giang với chuyển đổi số và thanh toán không dùng tiền mặt” thu hút đông đảo đoàn viên, thanh niên tham gia. Hoạt động nhằm tuyên truyền và hướng dẫn đoàn viên, thanh niên, người dân tiếp cận, sử dụng các hoạt động chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong mua sắm hàng hóa, dịch vụ.
Thành lập từ năm 2017, Hội Nữ doanh nhân An Giang đã trở thành điểm tựa vững chắc cho 128 nữ doanh nhân. Ngoài sản xuất - kinh doanh, tạo việc làm, góp phần xây dựng đội ngũ nữ doanh nhân ngày càng vững mạnh, hội còn thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu, diễn đàn, tham gia các khóa đào tạo, xúc tiến quảng bá sản phẩm, các hoạt động an sinh xã hội…
Ngày 30/10, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh An Giang tổ chức ngày hội “Thanh niên An Giang với chuyển đổi số và thanh toán không dùng tiền mặt”. Hơn 200 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất - kinh doanh và các bạn đoàn viên, thanh niên tham dự.
Để tiếp tục nâng cao nhận thức và vai trò của cả hệ thống chính trị nhằm huy động sức mạnh tổng hợp, đẩy nhanh phát triển lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh vừa phát động phong trào thi đua thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) năm 2025.
Dự kiến ngày 26/11/2024 sẽ diễn ra “Hội nghị giới thiệu tiềm năng, gặp gỡ nhà đầu tư, quảng bá đặc trưng, sản phẩm An Giang năm 2024” tại TP. Hồ Chí Minh. Hội nghị nhằm giới thiệu, quảng bá rộng rãi tiềm năng, lợi thế cạnh tranh, cơ hội đầu tư mới của tỉnh An Giang đến các nhà đầu tư chiến lược trong và ngoài nước. Qua đó, góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh trong giai đoạn 2026 - 2030, để An Giang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư.