Kết quả tìm kiếm cho "điều tra bổ sung"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 7783
Việc chuyển tiếp áp dụng các cơ chế, chính sách đặc thù sẽ giúp các địa phương nhằm tiếp tục phát huy được các tiềm năng, lợi thế của mình, tạo động lực mới cho sự phát triển kinh tế-xã hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa cho ý kiến về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (QPPL). Đáng chú ý, có mục đích xử lý văn bản QPPL khi bỏ cấp huyện.
Luật Dữ liệu gồm 5 chương và 46 điều, quy định về dữ liệu số; xây dựng, phát triển, bảo vệ, quản trị, xử lý, sử dụng dữ liệu số; trung tâm dữ liệu quốc gia; cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia; sản phẩm, dịch vụ về dữ liệu số; quản lý về dữ liệu số; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động về dữ liệu số. Luật sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 19/5, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về việc bổ sung ngân sách chi thường xuyên (nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài) năm 2025.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 19/5, Quốc hội thảo luận chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku và dự án đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1.
Ngoài việc thảo luận và thẩm tra các dự án luật, sáng 19/5, Quốc hội sẽ nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn-Pleiku.
Chính phủ vừa có Nghị quyết số 139/NQ-CP ban hành Kế hoạch của Chính phủ triển khai Nghị quyết số 198/2025/QH15 ngày 17/5/2025 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân (Kế hoạch).
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 196/2025/QH15 về điều chỉnh, bổ sung dự toán ngân sách nhà nước năm 2025.
Chiều 17/5, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 45 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư một số dự án giao thông và bế mạc phiên họp.
An Giang đang tiếp tục nỗ lực cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC) nội bộ, chuyển đổi mạnh mẽ sang xử lý hồ sơ công việc trên môi trường điện tử. Qua đó, cắt giảm thời gian thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi, phục vụ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp (DN).
Theo dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, tất cả các trường hợp đã mất quốc tịch Việt Nam có đơn xin trở lại quốc tịch thì có thể được xét trở lại quốc tịch Việt Nam.
Theo chương trình kỳ họp, ngày 17/5, Quốc hội thảo luận một số dự án luật, trong đó có dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu.