Kết quả tìm kiếm cho "1.000ha"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 777
Những năm qua, xã Bình Hòa (tỉnh An Giang) tập trung thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thích ứng với biến đổi khí hậu và dịch bệnh. Nhờ đó, sản xuất nông nghiệp tại địa phương có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước nâng cao giá trị nông sản, thu nhập và đời sống người dân.
Sau khi hợp nhất địa giới hành chính, tỉnh An Giang đã mở ra không gian phát triển rộng lớn cho Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là cơ hội vàng để nâng tầm sản phẩm đặc trưng địa phương, từ vùng nguyên liệu đến thương mại hóa sản phẩm, gắn với du lịch và kinh tế xanh.
Chiều 23/7, đồng chí Võ Nguyên Nam, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Các cơ quan Đảng tỉnh An Giang đã làm việc với Ban Thường vụ Đảng ủy xã Châu Thành, nhằm kiểm tra, nắm tình hình chuẩn bị Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2025-2030.
Trong nỗ lực xây dựng nền nông nghiệp xanh, phát thải thấp và phát triển bền vững, Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” đã và đang mở ra bước chuyển mình đầy triển vọng cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam.
Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco), doanh nghiệp có trụ sở tại An Giang là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam xuất khẩu nông sản chế biến đông lạnh ra thị trường thế giới, với gần 50 năm kinh nghiệm. Từ năm 2024, Antesco trở thành công ty xuất khẩu số 1 Việt Nam về doanh số nông sản chế biến đông lạnh, góp phần nâng tầm nông sản Việt trên trường quốc tế.
“Hãy mơ giấc mơ lớn hơn cho nông nghiệp An Giang”, lời nhắn gửi của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan trong chuyến công tác tại An Giang ngày 13/7 là lời khuyên, lời hiệu triệu cho sự đổi mới tư duy trong ngành nông nghiệp. Theo đồng chí Lê Minh Hoan, đã đến lúc doanh nghiệp và nông dân trong tỉnh cần nghĩ xa hơn, phạm vi rộng hơn, rồi hiện thực hóa bằng hành động theo lộ trình cụ thể để xây dựng nền nông nghiệp bền vững, hiện đại và hội nhập sâu với thế giới.
Thời gian qua, Hội Nông dân tỉnh đã tích cực vận động nông dân sản xuất nông nghiệp bền vững theo chuỗi giá trị, nhằm thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp.
Khi đất trời bước vào thời điểm mưa “già”, nông dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) cũng bắt đầu vào vụ mùa ruộng trên. Dù không mang hiệu quả kinh tế quá cao, nhưng ruộng mùa trên vẫn là nguồn thu nhập giúp nông dân Khmer vượt qua khó khăn, duy trì tập quán canh tác lâu đời.
Sáng 26/6, tại cánh đồng lúa xã Vĩnh Lộc (huyện An Phú), Trung tâm Công nghệ sinh học (Sở Khoa học và Công nghệ An Giang) tổng kết mô hình sản xuất lúa theo hướng an toàn sinh học. Hơn 30 nông dân giỏi, nông dân thực hiện mô hình ở 3 xã: Phú Hữu, Vĩnh Hậu và Vĩnh Lộc tham dự.
Nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, huyện cù lao Phú Tân là địa phương có thế mạnh nông nghiệp đặc thù. Địa phương đã nỗ lực kết nối doanh nghiệp (DN) đến tiêu thụ nông sản, cùng với đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao đời sống nông dân.
Nông dân nhiều địa phương trong tỉnh đang tất bật vào vụ thu hoạch lúa hè thu 2025. Vụ này, do thời tiết xấu, mưa bão thất thường đã ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng lúa. Bên cạnh đó, chi phí sản xuất tăng, trong khi giá lúa đang có dấu hiệu giảm… khiến nông dân kém vui.
Cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng) tựa viên ngọc bích êm đềm giữa dòng sông Hậu. Những nẻo đường phù sa rợp bóng cây che mát, quanh năm bà con luôn sống hòa mình vào hơi thở thiên nhiên trong trẻo.