Kết quả tìm kiếm cho "2 triệu tấn gạo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1889
Triển khai hiệu quả các hoạt động ngành công thương trong năm 2025 đóng vai trò quan trọng, giúp tỉnh An Giang đạt được chỉ tiêu theo kịch bản tăng trưởng của tỉnh, góp phần đạt kế hoạch tăng trưởng kinh tế từ 10% trở lên.
Quý I/2025, vượt qua khó khăn, kinh tế An Giang tiếp tục phục hồi tích cực, đạt nhiều kết quả ấn tượng. Các hoạt động sản xuất - kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp (DN) ổn định và tăng trưởng khá so cùng kỳ. Trong bức tranh chung đó, xuất khẩu (XK) là một trong những điểm sáng, tạo động lực tăng trưởng kinh tế.
Sáng 20/4, Bệnh viện Mắt - Tai mũi họng - Răng hàm mặt An Giang phối hợp UBND phường An Phú (TX. Tịnh Biên) tổ chức khám bệnh nhân đạo và trao quà cho 400 người dân trên địa bàn phường.
Năm 2025, Sở Công Thương sẽ tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp (DN) tham gia xúc tiến thương mại và tiếp cận thị trường tiềm năng. Đồng thời, tuyên truyền DN chủ động phát triển nguồn nguyên liệu xanh, sạch để nâng cao giá trị, sức cạnh tranh của nông sản An Giang trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Với diện tích sản xuất nông nghiệp thuộc "tốp đầu" ĐBSCL, An Giang sở hữu tiềm năng lớn trong liên kết tiêu thụ, chế biến nông sản. Ngành nông nghiệp An Giang đang nỗ lực đề xuất, thực hiện các giải pháp nhằm khai thác hiệu quả lợi thế của tỉnh.
Phương châm “Láng giềng tốt đẹp - Hữu nghị truyền thống - Hợp tác toàn diện - Bền vững lâu dài” của Nhân dân 2 nước Việt Nam - Campuchia được cụ thể hóa đến cấp huyện, xã giáp biên. Điển hình là tình cảm keo sơn giữa TP. Châu Đốc và huyện Bourei Cholsar (tỉnh Takeo).
Triển lãm trực tuyến "Hải cảng xưa: Từ Đông Dương ra thế giới" do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) thực hiện đã khai mạc sáng 15/4, tại địa chỉ: archives.org.vn/haicang/ và https://www.facebook.com/luutruquocgia1/videos/1385766282699163.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
Ngay sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 99/NQ-CP và các chỉ đạo về hội nhập, tỉnh An Giang đã chủ động cụ thể hóa tinh thần đó trong các kế hoạch, chương trình hành động về thực thi Hiệp định thương mại tự do (FTA), mang lại những kết quả tích cực.
Sáng 11/4, Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ TP. Châu Đốc phối hợp các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang, nhà tài trợ, xã Vĩnh Tế và phường Vĩnh Nguơn tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho người dân xã ChâyChốt và Compungcrosăng (huyện Borey Chulsa, Vương quốc Campuchia), nhân dịp Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay năm 2025.
Mùa lúa chín vàng. Trên các cánh đồng trong tỉnh, nông dân tất bật thu hoạch vụ đông xuân. Dưới kênh, thương lái đậu cặp ghe chành thu mua lúa của nông dân, tạo nên bức tranh ngày mùa nhộn nhịp.
Trong năm 2025, Sở Nông nghiệp và Môi trường sẽ triển khai các biện pháp thúc đẩy, hỗ trợ nông dân tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao (đề án) nhằm thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp xanh, bền vững của tỉnh.