Kết quả tìm kiếm cho "8X khởi nghiệp"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 29
Hổng biết ngày xưa tại sao ông bà lại nghĩ thêm mấy cái tên cho màu sắc của chú chó nuôi trong nhà. Chó có lông màu đen, kêu là “mực”, ừ thì đen như mực, hợp lý. Cả thân hình màu trắng như cò, kêu chó cò, cũng hợp lý. Chó có màu lốm đốm đen trắng trên mình, thích thì kêu chó vện, không thích thì kêu chó đốm, dễ hiểu. Tới con chó màu vàng, tự nhiên có tên là phèn. Phèn, cái tên chất chứa sự nghèo hèn, lem luốc, lăn lộn của mấy chú chó miệt vườn Nam Bộ…
Với ý chí, nghị lực và khối óc sáng tạo, anh Nguyễn Văn Luận (SN 1982, trú tại thị trấn Xuân Trường, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) đã "hô biến" hơn 2ha ruộng hoang thành ao nuôi ốc nhồi cho thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm. Gia đình anh đã có bước ngoặt đổi đời kể từ đó.
Anh Phan Trung Kiên ở xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) sở hữu mô hình trồng cà gai leo ở Hà Nội, Hòa Bình, Lạng Sơn, Gia Lai…với tổng diện tích hơn 100ha. Cùng với đó, anh nuôi gà bằng thảo dược "độc nhất vô nhị", đã tạo nên sản phẩm sạch, chất lượng như SaDu “Cà gai leo” và "Trứng gà cà gai leo".
Khi dự án “Ngâm Kiều toàn tập” do nghệ sĩ hát xẩm, nhà nghiên cứu phê bình âm nhạc Nguyễn Quang Long khởi xướng được giới thiệu, giới chuyên môn và những người yêu Truyện Kiều đã bị thu hút bởi quy mô, sự công phu và tâm huyết của những người thực hiện. Toàn bộ 3.254 câu thơ lục bát trong kiệt tác của Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du - Danh nhân văn hóa thế giới được chia làm 13 phần thu với tổng cộng hơn 10 giờ âm thanh do nhóm hơn 10 nghệ sĩ ngâm, lẩy Kiều và sẽ giới thiệu trên nền tảng YouTube để công chúng được thưởng thức miễn phí và trọn vẹn.
Sau khi tốt nghiệp Đại học ở Nhật Bản, chàng trai 8X Nguyễn Văn Các đã trở về quê hương Thanh Hóa lập nghiệp, đưa thương hiệu nước mắm Khúc Phụ quê nhà vươn xa.
Trong muôn vàn lý do của câu chuyện “bỏ phố về quê” lập nghiệp của giới trẻ có phần chán nản cuộc sống đô thị, có phần vì hoàn cảnh gia đình, có phần vì biến động của xã hội, thiếu cơ hội việc làm. Song, phần lớn của những ý tưởng “bỏ phố về quê” hiện nay lại đến từ những người có tình yêu sâu đậm với quê hương, khát khao mang những tri thức được học, góp bàn tay xây dựng cuộc sống làng quê ngày càng khởi sắc hơn.
Hoa hậu Khánh Vân, Ngọc Diễm, Trương Hồ Phương Nga và các nghệ sĩ cùng hội ngộ thực hiện bộ ảnh cùng NTK Đức Vincie nhân kỷ niệm 10 năm làm nghề của anh.
Diễm My 9X đọ sắc cùng các diễn viên: Quỳnh Nga, Huyền Lizzie, Vân Hugo, Thùy Anh...trong bộ ảnh áo dài đón Tết.
Nhờ sự quan tâm chỉ đạo của UBND tỉnh, nỗ lực thúc đẩy của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm (OCOP) tỉnh An Giang đang được đẩy nhanh tiến độ thực hiện, nhưng vẫn bảo đảm tính thực chất. Qua đó, tạo điều kiện cho các sản phẩm đặc thù của tỉnh xây dựng thương hiệu, uy tín, mở rộng thị trường.
Sau khi sản phẩm trà xạ đen được UBND tỉnh An Giang cấp chứng nhận sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm), công ty TNHH MTV TMDV Thảo An Khang tiếp tục phát triển và đăng ký thêm sản phẩm OCOP mới là trà xạ đen túi lọc. Đây là cách đưa loại dược liệu quý được trồng ở núi Cấm tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng.
Nhận thấy bán nông sản thô dễ bị người mua ép giá hoặc nợ tiền, anh Dương Quốc Thông (xã Mỹ Đức, Châu Phú, An Giang) quyết định chế biến thành các sản phẩm củ, quả sấy và dần tạo được thương hiệu trên thị trường. Đối với sản phẩm chủ lực là khoai môn sấy, đã được Hội đồng đánh giá, phân loại sản phẩm OCOP huyện Châu Phú chấm đạt yêu cầu, chuyển Hội đồng tỉnh thẩm định, công nhận sản phẩm OCOP tỉnh An Giang (Chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm).
Sáng 13-6, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam, Báo Nhân dân, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Hội nghị gặp mặt, tuyên dương Người làm báo tiêu biểu nhân kỷ niệm 95 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2020).