Kết quả tìm kiếm cho "9 điều"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 40439
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, quý I/2025, Việt Nam xuất khẩu 2,2 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,14 tỷ USD, tăng 0,6% về khối lượng nhưng giảm 19,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024.
Chế độ lao động, tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp Nhà nước sẽ thực hiện theo các quy định mới của Nghị định 44/2025/NĐ-CP từ ngày 15/4 tới và các quy định cũ sẽ bị bãi bỏ.
Chủ tịch Khamtay Siphandone là một trong những lãnh đạo Lào luôn có quan hệ gần gũi, gắn bó với các nhà lãnh đạo Việt Nam ở mọi thời kỳ, là người luôn quan tâm vun đắp quan hệ Lào-Việt Nam.
Bệnh sởi ở nhiều địa phương vẫn có nguy cơ gia tăng nên các cơ quan chức năng đang tích cực triển khai các biện pháp để phòng, chống bệnh.
Việc phát triển các thư viện số đang trở thành mục tiêu của nhiều trường học trên cả nước nhằm đa dạng hóa nguồn tài liệu đọc cũng như nâng cao năng lực số cho học sinh.
Từ khởi nguồn là loại tranh dùng để thờ cúng trong dân gian từ hơn 400 năm trước, tranh dân gian Làng Sình trải qua nhiều thăng trầm, đến nay vẫn có sức sống, chậm rãi hòa vào dòng chảy văn hóa dân gian vùng đất Huế.
“Hơn chục năm trước, ở Phù Lãng chỉ có những người cao tuổi cần mẫn giữ nghề. Hiện nay, thế hệ trẻ năng động đã tạo ra nhiều sản phẩm gốm chất lượng”, chia sẻ của ông Lê Phú Thành, Phó chủ tịch UBND xã Phù Lãng (thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) càng khiến chúng tôi hào hứng tìm hiểu về làng nghề có truyền thống hơn 700 năm tuổi.
Từ tháng Giêng kéo dài đến hết tháng 4 âm lịch, hầu hết các đình, miếu đều diễn ra Lễ Kỳ yên, dân gian gọi đơn giản là lễ cúng đình. Mùa cúng đình không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an… mà còn là ngày hội tôn vinh nét dẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam Bộ từ bao đời nay.
Là loại cây đặc trưng của vùng Bảy Núi (An Giang), thốt nốt đã trở thành biểu tượng cho mảnh đất anh hùng này. Với người dân địa phương, thốt nốt gắn bó như người bạn thâm niên. Với du khách gần xa, thốt nốt mang vẻ đẹp rất riêng và để lại ấn tượng khó quên.
Trong cuộc sống bộn bề lo toan, những tấm gương sáng về lòng nhân ái và sự cống hiến thầm lặng luôn là nguồn động lực quý giá, khơi dậy niềm tin vào những điều tốt đẹp. Anh Quang Chính (tên thật là Nguyễn Văn Lên, ngụ thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn) là một trong những tấm gương sáng như thế.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao đời sống của người dân và thúc đẩy sự phát triển kinh tế tại các địa phương. Xác định ý nghĩa đó, tỉnh An Giang tập trung mọi nguồn lực để hỗ trợ người dân phát triển sản phẩm đặc trưng của vùng, giúp tăng thu nhập cho nông dân và nâng cao giá trị nông sản địa phương.
Ngay sau khi Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quy định việc dạy thêm, học thêm (gọi tắt là Thông tư 29) được ban hành, Sở GD&ĐT An Giang đã chỉ đạo các đơn vị, trường học quán triệt, tuyên truyền, phổ biến đến cán bộ, giáo viên, phụ huynh, học sinh. Nhìn chung, đến nay, công tác quản lý việc dạy thêm, học thêm và nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh đã và đang được tăng cường theo hướng tích cực.