Kết quả tìm kiếm cho "Bộ luật Hình sự 2015"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2396
Báo An Giang nhận được đơn của ông Trần Văn Sống (ngụ ấp Bình An 1, xã Hòa An, Châu Thành) khiếu nại thông báo của cơ quan thi hành án.
Ba đột phá chiến lược trên đây liên hệ đến ĐBSCL là chính xác và cần thiết hơn bao giờ.
Trong năm 2020, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục sẽ triển khai sửa đổi các văn bản quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên (GV) mầm non, phổ thông công lập...
Tiến trình triển khai các dự án PPP còn chậm, quy mô còn nhỏ so với nhu cầu đầu tư phát triển, còn nhiều vướng mắc cần sớm tháo gỡ để đẩy nhanh thực hiện các dự án trong thời gian tới.
Nhiều chính sách mới như: xuất khẩu lao động được vay ưu đãi hơn 100 triệu đồng; cấm quản lý thị trường mua hàng hóa của đơn vị đang bị kiểm tra; hôn người dưới 16 tuổi có thể bị coi là dâm ô trẻ em… chính thức có hiệu lực pháp luật từ tháng 11-2019.
Ban Tổ chức Trung ương vừa ban hành Hướng dẫn số 26-HD/BTCTW ngày 18-10-2019 để hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 30-5-2019 của Bộ Chính trị về Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Nhận lời mời của Thủ tướng Vương quốc Thái Lan Prayuth Chan-o-cha, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu Cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 35 và các Hội nghị liên quan từ ngày 2 đến 4-1-2019 tại Bangkok, Thái Lan.
Qua kiểm điểm, đánh giá công tác phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em những năm qua cho thấy, thời gian tới, những yếu tố là nguyên nhân, điều kiện của loại tội phạm này vẫn còn tiềm ẩn, chưa thể khắc phục triệt để. Do đó, tình hình xâm hại trẻ em tiếp tục diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng. Đây là loại tội phạm có tính chất nguy hiểm, để lại những hậu quả khó lường, gây ảnh hưởng lớn và rất khó khắc phục cho trẻ em về thể chất, tâm lý, tinh thần, sự phát triển bình thường và các quyền của trẻ. Điều cần nhất hiện nay là sự chung tay vào cuộc một cách chặt chẽ, quyết liệt và dài hơi của cả hệ thống chính trị, tổ chức. Trong đó, vai trò của gia đình mang tính chất quyết định nhất.
Trong các vướng mắc liên quan đến phòng, chống xâm hại trẻ em (đặc biệt là xâm hại tình dục trẻ em), việc xác định hành vi vi phạm pháp luật đang gặp nhiều trở ngại, khó khăn cả về mặt chủ quan lẫn khách quan. Bởi vì, người bị hại hầu hết là các cháu còn rất bé, trong khi người thân và cha mẹ, những người trực tiếp quản lý, giáo dục các cháu lại không có nhiều kiến thức, kỹ năng phòng, chống các hành vi xâm hại trẻ em.
Dù chính quyền địa phương có quan tâm, nhưng vẫn phải nhìn nhận thực tế rằng, từng lúc từng nơi vẫn thiếu sự sâu sát, chưa thật sự quyết liệt, nhất là biện pháp cách ly để kịp thời bảo vệ trẻ em thoát khỏi hành vi đã, đang và sẽ bị xâm hại. Công tác phối hợp giữa các đơn vị vẫn còn không ít lỗ hổng, thiếu chặt chẽ nhưng chồng chéo.
Dù vẫn còn gần 200 trường hợp trẻ bị xâm hại được phát hiện từ năm 2015 đến nay, nhưng nhìn chung, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày càng tốt hơn, được ưu tiên và khẳng định trong đường lối, chính sách và trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang. Qua đó, đáp ứng các quyền cơ bản của trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ hưởng cuộc sống tốt đẹp trong môi trường an toàn và thân thiện.
Quốc hội đã nghe các báo cáo về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam trong phiên họp toàn thể tại Hội trường vào chiều 29-10 trước khi thảo luận tại tổ về dự án Luật này.