Kết quả tìm kiếm cho "Cô gái Chăm đầu tiên"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1596
Ở miền Tây, ly cà-phê là thứ gắn liền với buổi sáng và cả những khoảng lặng giữa ngày. Trưa nắng, nhiều người dừng chân ở quán võng, gọi ly cà-phê đen, thả mình trên chiếc võng đong đưa, tranh thủ chợp mắt. Những quán cà-phê võng vẫn lặng lẽ gìn giữ thói quen ấy, một nét sống chậm đã thành bản sắc của miền Tây.
Giữa guồng quay cuộc sống, vẫn còn những mảnh đời lặng lẽ với bao khó khăn, thiếu thốn. Họ sống trong cảnh nghèo khổ, bệnh tật bủa vây, không có điều kiện chữa trị hay sinh hoạt. Điển hình, hộ gia đình của bà La Thị Hương (62 tuổi) và bà Phạm Thị Vân (63 tuổi), cùng ngụ tại khóm Xuân Biên, phường Tịnh Biên (TX. Tịnh Biên) luôn cố gắng từng ngày vượt qua những khó khăn của cuộc sống.
Kết thúc năm học, bắt đầu chuỗi ngày vui chơi, thư giãn của các trẻ nhỏ. Trong những mối lo về tai nạn thương tích, nhiều phụ huynh đặc biệt trăn trở với tình trạng trẻ bị đuối nước. Các cấp, ngành và đoàn thể trong tỉnh đã phối hợp tổ chức nhiều lớp dạy bơi miễn phí.
Giữa cảnh quê thanh bình, cuộc sống của nhiều mảnh đời cơ cực vẫn âm thầm trôi qua trong lặng lẽ. Như bà Võ Thị Cúc đã ngoài 60 tuổi, mỗi ngày đều xách giỏ ra đồng mò ốc, kiếm từng đồng lo thuốc men cho đứa con bệnh tật và miếng cơm cho gia đình. Còn anh Trần Ngọc Phú thì đang chống chọi với căn bệnh lao phổi nặng, mất khả năng lao động, một mình vợ anh phải quán xuyến gia đình, chăm sóc anh và các con.
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) được thế giới phát hiện và nghiên cứu từ năm 1925. Tại Việt Nam, bệnh được các nhà khoa học nghiên cứu từ năm 1960. Ngày Thalassemia Thế giới được tổ chức vào ngày 8/5 hàng năm là một cơ hội giúp những người mắc bệnh này sống khỏe mạnh, lâu hơn và hiệu quả hơn thông qua chia sẻ kiến thức, trao đổi thông tin, tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức có mục tiêu và giáo dục chất lượng về bệnh Thalassemia.
Hai nhân viên của Đại sứ quán Israel tại Washington DC – một cặp đôi trẻ chuẩn bị đính hôn – đã bị bắn chết vào khoảng 21 giờ 15 tối 21/5 (giờ Mỹ) khi họ rời một sự kiện tại Bảo tàng Do Thái.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, với tiến trình hình thành, phát triển 200 năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vẫn đang trụ vững với thời gian. Sự trụ vững ấy phát xuất từ chính niềm tin chưa một lần phai nhạt trong tâm thức của người dân bản địa lẫn tất cả tín đồ đã từng biết đến Bà, từng được Bà độ trì. Niềm tin ấy có nguồn gốc sâu xa, chứ không đơn thuần chỉ là một niềm tin nhất thời, phi lý. Chính niềm tin sắt son ấy kết nối mọi người về với nhau, về với miền di sản Vía Bà.
Chiều tối 19/5 (nhằm ngày 22/4 âm lịch), Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức bước vào cao điểm, thông qua hoạt động tổ chức Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ và lễ hội đường phố.
Những cơn mưa đầu mùa không thể cản bước chân ngày ngày ra “viện lúa” của nông dân Hoa Sĩ Hiền (xã Tân An, TX. Tân Châu). Mỗi lần gặp lại, ông đều có chuyện mới kể cho tôi nghe. Rỉ rả bên ấm trà sứt sẹo, mà sao câu chuyện lại tròn đầy đến lạ!
Những năm qua qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp trong tỉnh đã cụ thể hóa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh bằng những công trình, phần việc thiết thực. Qua đó, khẳng định vai trò, vị trí của người phụ nữ trong gia đình và xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Hè về, bắt đầu vào mùa mưa, một trong số trái cây dân dã được người ta nhắc tới, không thể thiếu trái trâm ở vùng Bảy Núi. Vị ngọt xen lẫn chua chát của trâm không chỉ là câu chuyện của tuổi thơ của các thế hệ, mà đã chuyển sang góc nhìn về giá trị kinh tế cho nhiều người dân.
Một buổi chiều đầu mùa mưa, khi trời vừa nổi gió, tôi đến thăm vườn sầu riêng của anh Đỗ Dương Hoàng Anh, nằm trong con đường nhỏ ở ấp Tây Bình, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn. Dưới mái tole vang tiếng mưa, trước khung cảnh vườn cây xanh rì, chúng tôi ngồi trò chuyện về nghề nông.